Hóa 10 BÁN KÍNH NGUYÊN TỬ

Laxus David

Học sinh mới
Thành viên
27 Tháng bảy 2018
27
20
6
22
TP Hồ Chí Minh
NHC
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Ta có công thức V=4/3.pi.R^3.
Để xác định được bán kính 1 nguyên tử thì ta phải biết được thể tích V mà thể tích V lại là một dạng có phần rỗng nên cần nhân a% ( số phần trăm không rỗng ) để có thể tích thực sự.
Cho em hỏi, tại công thức tính V: V = m / D thì V tại sao lại là thể tích có chứa phần rỗng? Chẳng phải m là khối lượng của phần đầy đặn thôi sao, mà nếu là khối lượng của phần đầy đặn thì nó không tính lấy phần rỗng, đem chia D thì phải ra V đầy đặn chứ, nhưng tại sao công thức lại ghi nó rỗng ?
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Cho em hỏi, tại công thức tính V: V = m / D thì V tại sao lại là thể tích có chứa phần rỗng? Chẳng phải m là khối lượng của phần đầy đặn thôi sao, mà nếu là khối lượng của phần đầy đặn thì nó không tính lấy phần rỗng, đem chia D thì phải ra V đầy đặn chứ, nhưng tại sao công thức lại ghi nó rỗng ?

Hi, đại lượng D là khối lượng riêng của CẢ NGUYÊN TỬ, trong khi khối lượng của vật chất thì cũng như khối lượng NGUYÊN TỬ thôi (phần rỗng không có khối lượng). Do vậy V được tính là thể tích của nguyên tử. Và nguyên tử thì tất nhiên là phải gồm phần đặc và phần rỗng nè đúng không?
 
  • Like
Reactions: Laxus David
Top Bottom