H
huchao765
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài hình như mới dc đưa vào chương trình phân ban 12 năm nay nên mình nghĩ có nhìu khả năng sẽ có 1 câu trong đề DH năm nay ^^. Giúp mọi người hỉu rõ hơn tôi post 1 bài tổng kết những điều cần lưu ý ha về KN này hen!!
@Xà phòng là muối của các axit béo phân tử lượng cao. Nhưng theo tập quán thông thường người ta gọi xà phòng là chất tẩy rữa cấu tạo từ hỗn hợp các muối dễ tan (muối Na, K, NH4) của các axit beo no và không no có từ 12- 18 nguyên tử C trong phân tử.Trong đó chủ yếu là các muối palmitat, sterat, oleat của natri và kali
* * Xà phòng có tính chất đặt biệt gọi là tính hoạt động bề mặt
* Xà phòng rắn là hỗn hợp muối natri của các acid béo, chủ yếu là natri stearat và natri palmitat
* Các xà phòng kali đều là xà lỏng lỏng
Trong nước cứng xà phòng tạo thành các kết tủa muối sterat, palmitat, oleat của Ca, Mg, Fe do đó xà phòng mất td tẩy rữa
@ Ngoài xà phòng người ta còn chế tạo ra nhiều chất tẩy rữa khác từ những nguồn ng liệu không phải là thực phẩm, đó là những chất họat động bề mặt không phải là là muối của các acid cacbonxylic
Vd:
+ Chất tẩy rữa sinh ion : Phân tử gồm gốchydrocacbon R và nhóm phân cực. ( Vd :RCOONa, R-O-SO3Na, R-SO3Na)
+ Chất tẩy rữa không sinh ion: là những hợp chất phân tử lượng cao có chứa các nhóm phân cực như OH và - O - và gốc R hok phân cực.(Vd: R(O-CH2-CH2)n-OH)
Các chất tẩy rữa nói trên giữ dc tac dụng tẩy rữa cả trong mt acid và nuớc cứng
@Chất giặt rữa là những chất khi dùng chung với nuớc thì có td làm sạch các chất bám trên vật rắn mà hok gây ra pư hóa học với các chất đó.
+ Chất giặt rữa trong đó có chất tẩy màu (nuớc Giaven, nuớc clo, SO2) làm sạch các vết màu bẩn nhờ những pư hóa học
+ Chất giặt rữa như xà phòng làm sạch các vết màu bẩn hok phải nhờ những pư hóa học
@Xà phòng là muối của các axit béo phân tử lượng cao. Nhưng theo tập quán thông thường người ta gọi xà phòng là chất tẩy rữa cấu tạo từ hỗn hợp các muối dễ tan (muối Na, K, NH4) của các axit beo no và không no có từ 12- 18 nguyên tử C trong phân tử.Trong đó chủ yếu là các muối palmitat, sterat, oleat của natri và kali
* * Xà phòng có tính chất đặt biệt gọi là tính hoạt động bề mặt
* Xà phòng rắn là hỗn hợp muối natri của các acid béo, chủ yếu là natri stearat và natri palmitat
* Các xà phòng kali đều là xà lỏng lỏng
Trong nước cứng xà phòng tạo thành các kết tủa muối sterat, palmitat, oleat của Ca, Mg, Fe do đó xà phòng mất td tẩy rữa
@ Ngoài xà phòng người ta còn chế tạo ra nhiều chất tẩy rữa khác từ những nguồn ng liệu không phải là thực phẩm, đó là những chất họat động bề mặt không phải là là muối của các acid cacbonxylic
Vd:
+ Chất tẩy rữa sinh ion : Phân tử gồm gốchydrocacbon R và nhóm phân cực. ( Vd :RCOONa, R-O-SO3Na, R-SO3Na)
+ Chất tẩy rữa không sinh ion: là những hợp chất phân tử lượng cao có chứa các nhóm phân cực như OH và - O - và gốc R hok phân cực.(Vd: R(O-CH2-CH2)n-OH)
Các chất tẩy rữa nói trên giữ dc tac dụng tẩy rữa cả trong mt acid và nuớc cứng
@Chất giặt rữa là những chất khi dùng chung với nuớc thì có td làm sạch các chất bám trên vật rắn mà hok gây ra pư hóa học với các chất đó.
+ Chất giặt rữa trong đó có chất tẩy màu (nuớc Giaven, nuớc clo, SO2) làm sạch các vết màu bẩn nhờ những pư hóa học
+ Chất giặt rữa như xà phòng làm sạch các vết màu bẩn hok phải nhờ những pư hóa học