Văn 11 BÀI VIẾT SỐ 2

Hoàng Văn Chiến

Học sinh
Thành viên
5 Tháng mười 2018
24
5
21
21
Quảng Bình
Trường trung học phổ thông Lệ Tủy

xuanle17

Cựu Mod Ngữ Văn
Thành viên
14 Tháng chín 2018
804
1,014
181
25
Thừa Thiên Huế
Đh sư phạm huế
I. Mở bài: giới thiệu và trích dẫn câu nói.
II. Thân bài:
Câu nói có ý nghĩa lại vô cùng sâu sắc. Đó là sự thiếu thốn, khó khăn của bản thân chẳng là gì so với những mảnh đời còn nghiệt ngã, còn bất hạnh mà ta gặp phải.
1. Giải thích:
-“Khóc” là một trạng thái tâm lí, cảm xúc ở con người do xúc động hoặc đau buồn.
-“Không có giày để đi” như ngầm ẩn cho sự thiếu thốn, khó khăn về vật chất.
-“Không có chân để đi giày” là sự mất mát về một bộ phận trên cơ thể, là nỗi bất hạnh nghiệt ngã của số phận, nỗi đau về thể xác lẫn tâm hồn.
=>Ý nghĩa: cuộc sống có muôn vàn niềm vui những cũng có nhiều khổ đau và bất hạnh. Hãy thấy mình còn là người may mắn hơn nhiêu người khác để biết chia sẻ và cố gắng vươn lên, không bao giờ cúi đầu tuyệt vọng trước những bất hạnh và chông gai trong cuộc sống.
2. Phân tích:
a) “Tôi đã khóc vì không có giày để đi”:
- Khóc vì bản thân cho những thiếu thốn, khó khăn về vật chất, cho sự ích kỉ của cá nhân khi cảm thấy thua thiệt so với bao người.
b) “Cho đến khi tôi nhìn thầy một người không có chân để đi giày”:
- Thế nhưng ngoài kia có những mảnh đời còn bất hạnh: những người khuyết tật, những người bất hạnh, thiếu may mắn, không được hưởng sự ưu ái của số phận. - -- Dẫu vậy, họ vẫn khát khao được sống, được cống hiến cho cuộc đời, lòng quyết tâm vượt lên nghịch cảnh.
Ví dụ:
- Nguyễn Ngọc Kí – người bị tật nguyền đôi tay và phải dùng đôi chân của mình để tập viết, có những lúc đau đớn nhưng sức mạnh của niềm tin đã giúp thầy trở thành một nhà giáo ưu tú.
- Hay hiệp sĩ tin học Nguyễn Công Hùng đương đầu với số phận tật nguyền để sống một cuộc sống có ích, có cống hiến cho đất nước.
Họ đều là những tấm gương sáng, những tấm gương “không có chân để đi giày” vượt lên trên hoàn cảnh, số phận với niềm tin và ý chí kiên cường.
3. Ý kiến đánh giá, bình luận:
Câu nói đã thức tỉnh nhiều người chỉ nghĩ đến bản thân, sống ỷ lại và thiếu ý chí vươn lên.
Câu nói ấy như một bài học: Hãy biết trân trọng những gì mình đang có .
4. Bài học nhận thức và hành động
- Cần học cách yêu thương và cảm thông trước những mảnh đời bất hạnh, khổ đau, hãy giúp đỡ họ dù chỉ là một lời động viên. Từ đó mới có thêm sức mạnh,lòng tin, không bao giờ gục ngã, cúi đầu trước những chông gai trong cuộc sống.
- Bạn bè và bản thân em đã nhận thức được điều này hay chưa? Em đã làm gì để có điều đó?
III. Kết bài: Khái quát lại vấn đề.
 

Hoàng Văn Chiến

Học sinh
Thành viên
5 Tháng mười 2018
24
5
21
21
Quảng Bình
Trường trung học phổ thông Lệ Tủy
I. Mở bài: giới thiệu và trích dẫn câu nói.
II. Thân bài:
Câu nói có ý nghĩa lại vô cùng sâu sắc. Đó là sự thiếu thốn, khó khăn của bản thân chẳng là gì so với những mảnh đời còn nghiệt ngã, còn bất hạnh mà ta gặp phải.
1. Giải thích:
-“Khóc” là một trạng thái tâm lí, cảm xúc ở con người do xúc động hoặc đau buồn.
-“Không có giày để đi” như ngầm ẩn cho sự thiếu thốn, khó khăn về vật chất.
-“Không có chân để đi giày” là sự mất mát về một bộ phận trên cơ thể, là nỗi bất hạnh nghiệt ngã của số phận, nỗi đau về thể xác lẫn tâm hồn.
=>Ý nghĩa: cuộc sống có muôn vàn niềm vui những cũng có nhiều khổ đau và bất hạnh. Hãy thấy mình còn là người may mắn hơn nhiêu người khác để biết chia sẻ và cố gắng vươn lên, không bao giờ cúi đầu tuyệt vọng trước những bất hạnh và chông gai trong cuộc sống.
2. Phân tích:
a) “Tôi đã khóc vì không có giày để đi”:
- Khóc vì bản thân cho những thiếu thốn, khó khăn về vật chất, cho sự ích kỉ của cá nhân khi cảm thấy thua thiệt so với bao người.
b) “Cho đến khi tôi nhìn thầy một người không có chân để đi giày”:
- Thế nhưng ngoài kia có những mảnh đời còn bất hạnh: những người khuyết tật, những người bất hạnh, thiếu may mắn, không được hưởng sự ưu ái của số phận. - -- Dẫu vậy, họ vẫn khát khao được sống, được cống hiến cho cuộc đời, lòng quyết tâm vượt lên nghịch cảnh.
Ví dụ:
- Nguyễn Ngọc Kí – người bị tật nguyền đôi tay và phải dùng đôi chân của mình để tập viết, có những lúc đau đớn nhưng sức mạnh của niềm tin đã giúp thầy trở thành một nhà giáo ưu tú.
- Hay hiệp sĩ tin học Nguyễn Công Hùng đương đầu với số phận tật nguyền để sống một cuộc sống có ích, có cống hiến cho đất nước.
Họ đều là những tấm gương sáng, những tấm gương “không có chân để đi giày” vượt lên trên hoàn cảnh, số phận với niềm tin và ý chí kiên cường.
3. Ý kiến đánh giá, bình luận:
Câu nói đã thức tỉnh nhiều người chỉ nghĩ đến bản thân, sống ỷ lại và thiếu ý chí vươn lên.
Câu nói ấy như một bài học: Hãy biết trân trọng những gì mình đang có .
4. Bài học nhận thức và hành động
- Cần học cách yêu thương và cảm thông trước những mảnh đời bất hạnh, khổ đau, hãy giúp đỡ họ dù chỉ là một lời động viên. Từ đó mới có thêm sức mạnh,lòng tin, không bao giờ gục ngã, cúi đầu trước những chông gai trong cuộc sống.
- Bạn bè và bản thân em đã nhận thức được điều này hay chưa? Em đã làm gì để có điều đó?
III. Kết bài: Khái quát lại vấn đề.
bạn có thể viết rõ hơn dc k ..
 
Top Bottom