Văn 8 Bài văn nghị luận

KhanhKhanhk7

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng ba 2020
377
1,079
121
17
TP Hồ Chí Minh
THCS Trường Chinh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Các bạn đọc bài này rồi cho mình ý kiến nha, bài này cô đọc cho lớp mình chép nhưng mà mình muốn sửa đôi chút. Cám ơn ạ.
* Nghị luận về lòng khoan dung:
Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người. William Blake từng khẳng định: “Lòng khoan dung là sợi dây xích vàng gắn kết xã hội lại với nhau”. Trong cuộc sống, không ai là hoàn hảo. Ai cũng mang trong mình những yếu đuối rất con người. Và vì thế ai cũng cần được khoan dung.
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung. Khoan dung là một từ tiếng Hán được đọc theo âm Hán – Việt, có nghĩa là sự rộng lượng, tha thứ, biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi lầm mà người khác đã phạm phải
Lòng khoan dung là một trong số những đức tính tốt đẹp, là biểu hiện của lối sống đẹp, vị tha, vì người khác. Từ xưa đến nay, đây cũng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc ta, và hiện nay, nó cũng được phát huy qua những hành động cụ thể như những lần bạn bỏ qua cho người lạ vừa vô tình dẫm lên chân bạn trên xe buýt, khi bỏ qua cho một người giáo viên vô tình đụng trúng bạn giờ ra chơi, là khi bạn biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để cảm thông cho họ. Sự khoan dung quả thật là “sợi dây xích vàng” rút ngắn khoảng cách giữa người với người trong cuộc sống, giúp cảm hóa những người đang lầm đường lại lối có con đường sửa sai. Trong cuộc sống, ai ai cũng sẽ có lúc phạm sai lầm, khoan dung chính cũng đồng nghĩa với việc bạn đã mở ra một con đường mới để người phạm sai lầm có cơ hội sửa chữa và đứng dậy sau những vấp ngã. Như vậy, lòng khoan dung đã đem đến những giá trị mang đậm tính nhân văn, nhân đạo. Khoan dung là tha thứ nhưng không đồng nghĩa với việc dễ dãi bỏ qua và chấp nhận đối với những hành động cố tình vi phạm và làm tổn hại đến thân thể, tính mạng của người khác một cách tàn nhẫn, nhẫn tâm. Bởi những hành động đó không xứng đáng nhận được lòng bao dung và sự tốt đẹp do vị tha mang lại.
Một trong những tấm gương sáng về lòng khoan dung mà rất quen thuộc với mỗi đồng bào Việt Nam, đó là Bác Hồ. Khoan dung, nhân ái Bác biểu hiện ở lòng yêu thương mênh mông, sâu sắc đối với con người, ở niềm tin vào phần tốt đẹp, phần thiện trong mỗi con người, dù nhất thời họ có lầm lạc, từ đó Người nhắc nhở chúng ta "Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải dùng tình thân ái mà cảm hóa họ". Đối với những quan lại cũ, cả với những người từng có nợ máu với cách mạng, Người cũng khuyên "không nên đào bới những chuyện cũ ra làm án mới, mà nên dùng chính sách cảm hóa, khoan dung". Để làm được điều đó, Người nhắc nhở chúng ta phải vượt qua những thiên kiến, hẹp hòi. Tấm lòng khoan dung, độ lượng của Bác Hồ đã làm thất bại mọi âm mưu chia rẽ của kẻ thù, đã cảm hoá được nhiều nhân sĩ, trí thức có tên tuổi, kể cả các quan lại cao cấp của chế độ cũ, một lòng một dạ đi theo cách mạng và kháng chiến, không quản ngại gian khổ, hy sinh. Nhân cách, đạo đức đáng quý của Bác đã đúc kết nên một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt ta. Ngoài ra, trong lịch sử dân tộc từ lâu đời, lòng khoan dung là một truyền thống tốt đẹp của dân ta. Khi giặc Minh thất bại, nhân dân ta đã không diệt giặc đến cùng mà vẫn mở cho họ con đường sống, để họ trở về với cuộc sống lương thiện, để cho thấy được truyền thống nhân đạo, nhân ái của ông cha ta đáng khâm phục đến nhường nào. Tuy nhiên, phải phân biệt giữa khoan dung và bao che. Như vậy,lòng khoan dung phải được đặt đúng lúc, đúng chỗ. Sự khoan dung, nếu được dùng đúng chỗ và đúng lúc thì còn có tác dụng mạnh mẽ hơn sự trừng phạt, bởi nó tác động rất mạnh đến nhận thức mỗi con người.
Tuy nhiên, vẫn còn những thái độ thờ ơ lạnh nhạt của một số thanh niên trong đời sống hiện nay. Sự thờ ơ ấy bắt nguồn từ sự thiếu thốn tình cảm và cũng sẽ làm cho xã hội ngày càng lạnh nhạt dần. Vì vậy hãy rộng lượng bỏ qua sai lầm của người khác để ta sống thanh thản hơn bởi lẽ con người đâu phải là tuyệt mĩ.
Có câu “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, hãy khoan dung nếu có thể. Điều đó tốt cho bạn và tốt cho mọi người. Khi bạn sống khoan dung, bạn sẽ nhận được nhiều thứ hơn so với những gì bạn nghĩ. Tôi sẽ sống với lòng khoan dung, nhân ái để có thể giúp xã hội tràn ngập tình thương và đoàn kết.
 

khahhyen_ybms1

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
16 Tháng bảy 2020
709
2,319
231
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
Các bạn đọc bài này rồi cho mình ý kiến nha, bài này cô đọc cho lớp mình chép nhưng mà mình muốn sửa đôi chút. Cám ơn ạ.
* Nghị luận về lòng khoan dung:
Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người. William Blake từng khẳng định: “Lòng khoan dung là sợi dây xích vàng gắn kết xã hội lại với nhau”. Trong cuộc sống, không ai là hoàn hảo. Ai cũng mang trong mình những yếu đuối rất con người. Và vì thế ai cũng cần được khoan dung.
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung. Khoan dung là một từ tiếng Hán được đọc theo âm Hán – Việt, có nghĩa là sự rộng lượng, tha thứ, biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi lầm mà người khác đã phạm phải
Lòng khoan dung là một trong số những đức tính tốt đẹp, là biểu hiện của lối sống đẹp, vị tha, vì người khác. Từ xưa đến nay, đây cũng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc ta, và hiện nay, nó cũng được phát huy qua những hành động cụ thể như những lần bạn bỏ qua cho người lạ vừa vô tình dẫm lên chân bạn trên xe buýt, khi bỏ qua cho một người giáo viên vô tình đụng trúng bạn giờ ra chơi, là khi bạn biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để cảm thông cho họ. Sự khoan dung quả thật là “sợi dây xích vàng” rút ngắn khoảng cách giữa người với người trong cuộc sống, giúp cảm hóa những người đang lầm đường lại lối có con đường sửa sai. Trong cuộc sống, ai ai cũng sẽ có lúc phạm sai lầm, khoan dung chính cũng đồng nghĩa với việc bạn đã mở ra một con đường mới để người phạm sai lầm có cơ hội sửa chữa và đứng dậy sau những vấp ngã. Như vậy, lòng khoan dung đã đem đến những giá trị mang đậm tính nhân văn, nhân đạo. Khoan dung là tha thứ nhưng không đồng nghĩa với việc dễ dãi bỏ qua và chấp nhận đối với những hành động cố tình vi phạm và làm tổn hại đến thân thể, tính mạng của người khác một cách tàn nhẫn, nhẫn tâm. Bởi những hành động đó không xứng đáng nhận được lòng bao dung và sự tốt đẹp do vị tha mang lại.
Một trong những tấm gương sáng về lòng khoan dung mà rất quen thuộc với mỗi đồng bào Việt Nam, đó là Bác Hồ. Khoan dung, nhân ái Bác biểu hiện ở lòng yêu thương mênh mông, sâu sắc đối với con người, ở niềm tin vào phần tốt đẹp, phần thiện trong mỗi con người, dù nhất thời họ có lầm lạc, từ đó Người nhắc nhở chúng ta "Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải dùng tình thân ái mà cảm hóa họ". Đối với những quan lại cũ, cả với những người từng có nợ máu với cách mạng, Người cũng khuyên "không nên đào bới những chuyện cũ ra làm án mới, mà nên dùng chính sách cảm hóa, khoan dung". Để làm được điều đó, Người nhắc nhở chúng ta phải vượt qua những thiên kiến, hẹp hòi. Tấm lòng khoan dung, độ lượng của Bác Hồ đã làm thất bại mọi âm mưu chia rẽ của kẻ thù, đã cảm hoá được nhiều nhân sĩ, trí thức có tên tuổi, kể cả các quan lại cao cấp của chế độ cũ, một lòng một dạ đi theo cách mạng và kháng chiến, không quản ngại gian khổ, hy sinh. Nhân cách, đạo đức đáng quý của Bác đã đúc kết nên một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt ta. Ngoài ra, trong lịch sử dân tộc từ lâu đời, lòng khoan dung là một truyền thống tốt đẹp của dân ta. Khi giặc Minh thất bại, nhân dân ta đã không diệt giặc đến cùng mà vẫn mở cho họ con đường sống, để họ trở về với cuộc sống lương thiện, để cho thấy được truyền thống nhân đạo, nhân ái của ông cha ta đáng khâm phục đến nhường nào. Tuy nhiên, phải phân biệt giữa khoan dung và bao che. Như vậy,lòng khoan dung phải được đặt đúng lúc, đúng chỗ. Sự khoan dung, nếu được dùng đúng chỗ và đúng lúc thì còn có tác dụng mạnh mẽ hơn sự trừng phạt, bởi nó tác động rất mạnh đến nhận thức mỗi con người.
Tuy nhiên, vẫn còn những thái độ thờ ơ lạnh nhạt của một số thanh niên trong đời sống hiện nay. Sự thờ ơ ấy bắt nguồn từ sự thiếu thốn tình cảm và cũng sẽ làm cho xã hội ngày càng lạnh nhạt dần. Vì vậy hãy rộng lượng bỏ qua sai lầm của người khác để ta sống thanh thản hơn bởi lẽ con người đâu phải là tuyệt mĩ.
Có câu “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, hãy khoan dung nếu có thể. Điều đó tốt cho bạn và tốt cho mọi người. Khi bạn sống khoan dung, bạn sẽ nhận được nhiều thứ hơn so với những gì bạn nghĩ. Tôi sẽ sống với lòng khoan dung, nhân ái để có thể giúp xã hội tràn ngập tình thương và đoàn kết.
Em thấy bài này cũng ổn rồi đó ạ. Sửa vài lỗi nhỏ nữa được nà. Nhưng mà có thể lấy thêm một số dẫn chứng nữa đi ạ.
 

KhanhKhanhk7

Học sinh chăm học
Thành viên
10 Tháng ba 2020
377
1,079
121
17
TP Hồ Chí Minh
THCS Trường Chinh
Em thấy bài này cũng ổn rồi đó ạ. Sửa vài lỗi nhỏ nữa được nà. Nhưng mà có thể lấy thêm một số dẫn chứng nữa đi ạ.
Sửa vài lỗi nhỏ là chỗ nào nè ?
Chị thấy bài này hơi dài rồi sợ thêm dẫn chứng không ổn lắm.
 

khahhyen_ybms1

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
16 Tháng bảy 2020
709
2,319
231
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người. William Blake từng khẳng định: “Lòng khoan dung là sợi dây xích vàng gắn kết xã hội lại với nhau”. Trong cuộc sống, không ai là hoàn hảo. Ai cũng mang trong mình những yếu đuối rất con người. Và vì thế ai cũng cần được khoan dung.
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung. Khoan dung là một từ tiếng Hán được đọc theo âm Hán – Việt, có nghĩa là sự rộng lượng, tha thứ, biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi lầm mà người khác đã phạm phải
Thứ nhất phần mở bài này e nghĩ nên đưa từ chỗ đoạn "Đầu tiên.." xuống đoạn thân bài. Vì đây có thể nói nó là giải thích rồi.
Một trong những tấm gương sáng về lòng khoan dung mà rất quen thuộc với mỗi đồng bào Việt Nam, đó là Bác Hồ. Khoan dung, nhân ái Bác biểu hiện ở lòng yêu thương mênh mông, sâu sắc đối với con người, ở niềm tin vào phần tốt đẹp, phần thiện trong mỗi con người, dù nhất thời họ có lầm lạc, từ đó Người nhắc nhở chúng ta "Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải dùng tình thân ái mà cảm hóa họ". Đối với những quan lại cũ, cả với những người từng có nợ máu với cách mạng, Người cũng khuyên "không nên đào bới những chuyện cũ ra làm án mới, mà nên dùng chính sách cảm hóa, khoan dung". Để làm được điều đó, Người nhắc nhở chúng ta phải vượt qua những thiên kiến, hẹp hòi. Tấm lòng khoan dung, độ lượng của Bác Hồ đã làm thất bại mọi âm mưu chia rẽ của kẻ thù, đã cảm hoá được nhiều nhân sĩ, trí thức có tên tuổi, kể cả các quan lại cao cấp của chế độ cũ, một lòng một dạ đi theo cách mạng và kháng chiến, không quản ngại gian khổ, hy sinh. Nhân cách, đạo đức đáng quý của Bác đã đúc kết nên một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt ta. Ngoài ra, trong lịch sử dân tộc từ lâu đời, lòng khoan dung là một truyền thống tốt đẹp của dân ta. Khi giặc Minh thất bại, nhân dân ta đã không diệt giặc đến cùng mà vẫn mở cho họ con đường sống, để họ trở về với cuộc sống lương thiện, để cho thấy được truyền thống nhân đạo, nhân ái của ông cha ta đáng khâm phục đến nhường nào. Tuy nhiên, phải phân biệt giữa khoan dung và bao che. Như vậy,lòng khoan dung phải được đặt đúng lúc, đúng chỗ. Sự khoan dung, nếu được dùng đúng chỗ và đúng lúc thì còn có tác dụng mạnh mẽ hơn sự trừng phạt, bởi nó tác động rất mạnh đến nhận thức mỗi con người.
lấy dẫn chứng hơi lan man.
Tuy nhiên, vẫn còn những thái độ thờ ơ lạnh nhạt của một số thanh niên trong đời sống hiện nay. Sự thờ ơ ấy bắt nguồn từ sự thiếu thốn tình cảm và cũng sẽ làm cho xã hội ngày càng lạnh nhạt dần. Vì vậy hãy rộng lượng bỏ qua sai lầm của người khác để ta sống thanh thản hơn bởi lẽ con người đâu phải là tuyệt mĩ.
Ở đây chị có thể nêu ra một số hậu quả
Có câu “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, hãy khoan dung nếu có thể. Điều đó tốt cho bạn và tốt cho mọi người. Khi bạn sống khoan dung, bạn sẽ nhận được nhiều thứ hơn so với những gì bạn nghĩ. Tôi sẽ sống với lòng khoan dung, nhân ái để có thể giúp xã hội tràn ngập tình thương và đoàn kết.
Hmm e nghĩ nên thay lại phần kết bài này á
 
Last edited:

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
Các bạn đọc bài này rồi cho mình ý kiến nha, bài này cô đọc cho lớp mình chép nhưng mà mình muốn sửa đôi chút. Cám ơn ạ.
* Nghị luận về lòng khoan dung:
Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người. William Blake từng khẳng định: “Lòng khoan dung là sợi dây xích vàng gắn kết xã hội lại với nhau”. Trong cuộc sống, không ai là hoàn hảo. Ai cũng mang trong mình những yếu đuối rất con người. Và vì thế ai cũng cần được khoan dung.
Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung. Khoan dung là một từ tiếng Hán được đọc theo âm Hán – Việt, có nghĩa là sự rộng lượng, tha thứ, biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi lầm mà người khác đã phạm phải
Lòng khoan dung là một trong số những đức tính tốt đẹp, là biểu hiện của lối sống đẹp, vị tha, vì người khác. Từ xưa đến nay, đây cũng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc ta, và hiện nay, nó cũng được phát huy qua những hành động cụ thể như những lần bạn bỏ qua cho người lạ vừa vô tình dẫm lên chân bạn trên xe buýt, khi bỏ qua cho một người giáo viên vô tình đụng trúng bạn giờ ra chơi, là khi bạn biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để cảm thông cho họ. Sự khoan dung quả thật là “sợi dây xích vàng” rút ngắn khoảng cách giữa người với người trong cuộc sống, giúp cảm hóa những người đang lầm đường lại lối có con đường sửa sai. Trong cuộc sống, ai ai cũng sẽ có lúc phạm sai lầm, khoan dung chính cũng đồng nghĩa với việc bạn đã mở ra một con đường mới để người phạm sai lầm có cơ hội sửa chữa và đứng dậy sau những vấp ngã. Như vậy, lòng khoan dung đã đem đến những giá trị mang đậm tính nhân văn, nhân đạo. Khoan dung là tha thứ nhưng không đồng nghĩa với việc dễ dãi bỏ qua và chấp nhận đối với những hành động cố tình vi phạm và làm tổn hại đến thân thể, tính mạng của người khác một cách tàn nhẫn, nhẫn tâm. Bởi những hành động đó không xứng đáng nhận được lòng bao dung và sự tốt đẹp do vị tha mang lại.
Một trong những tấm gương sáng về lòng khoan dung mà rất quen thuộc với mỗi đồng bào Việt Nam, đó là Bác Hồ. Khoan dung, nhân ái Bác biểu hiện ở lòng yêu thương mênh mông, sâu sắc đối với con người, ở niềm tin vào phần tốt đẹp, phần thiện trong mỗi con người, dù nhất thời họ có lầm lạc, từ đó Người nhắc nhở chúng ta "Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải dùng tình thân ái mà cảm hóa họ". Đối với những quan lại cũ, cả với những người từng có nợ máu với cách mạng, Người cũng khuyên "không nên đào bới những chuyện cũ ra làm án mới, mà nên dùng chính sách cảm hóa, khoan dung". Để làm được điều đó, Người nhắc nhở chúng ta phải vượt qua những thiên kiến, hẹp hòi. Tấm lòng khoan dung, độ lượng của Bác Hồ đã làm thất bại mọi âm mưu chia rẽ của kẻ thù, đã cảm hoá được nhiều nhân sĩ, trí thức có tên tuổi, kể cả các quan lại cao cấp của chế độ cũ, một lòng một dạ đi theo cách mạng và kháng chiến, không quản ngại gian khổ, hy sinh. Nhân cách, đạo đức đáng quý của Bác đã đúc kết nên một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt ta. Ngoài ra, trong lịch sử dân tộc từ lâu đời, lòng khoan dung là một truyền thống tốt đẹp của dân ta. Khi giặc Minh thất bại, nhân dân ta đã không diệt giặc đến cùng mà vẫn mở cho họ con đường sống, để họ trở về với cuộc sống lương thiện, để cho thấy được truyền thống nhân đạo, nhân ái của ông cha ta đáng khâm phục đến nhường nào. Tuy nhiên, phải phân biệt giữa khoan dung và bao che. Như vậy,lòng khoan dung phải được đặt đúng lúc, đúng chỗ. Sự khoan dung, nếu được dùng đúng chỗ và đúng lúc thì còn có tác dụng mạnh mẽ hơn sự trừng phạt, bởi nó tác động rất mạnh đến nhận thức mỗi con người.
Tuy nhiên, vẫn còn những thái độ thờ ơ lạnh nhạt của một số thanh niên trong đời sống hiện nay. Sự thờ ơ ấy bắt nguồn từ sự thiếu thốn tình cảm và cũng sẽ làm cho xã hội ngày càng lạnh nhạt dần. Vì vậy hãy rộng lượng bỏ qua sai lầm của người khác để ta sống thanh thản hơn bởi lẽ con người đâu phải là tuyệt mĩ.
Có câu “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, hãy khoan dung nếu có thể. Điều đó tốt cho bạn và tốt cho mọi người. Khi bạn sống khoan dung, bạn sẽ nhận được nhiều thứ hơn so với những gì bạn nghĩ. Tôi sẽ sống với lòng khoan dung, nhân ái để có thể giúp xã hội tràn ngập tình thương và đoàn kết.
Mình sửa lại các cách sắp xếp như sau và thêm ở một số chỗ nha ^^
Không ai sống ở đời mà chưa một lần nào mắc phải những lỗi lầm hay gây ra những phiền phức cho người khác, khi biết bỏ qua và rộng lượng tha thứ thì việc ấy lại chẳng có gì to tát nhưng khi chúng ta giận dữ thì vụ việc lại đi theo một hướng tiêu cực khác. Trong những trường hợp như này thì "Lòng khoan dung" chính là thứ mà ta cần nhất. Cũng như William Blake từng khẳng định: “Lòng khoan dung là sợi dây xích vàng gắn kết xã hội lại với nhau”. Trong cuộc sống, không ai là hoàn hảo, là tuyệt vời nhất, ai cũng mang trong mình những yếu đuối hay khó khăn không thể nói ra và vì thế ai cũng cần được khoan dung.
Vậy thì khoan dung là gì? Khoan dung là một phẩm chất đáng trân trọng của con người mà không phải ai cũng có được. Đầu tiên, chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của lòng khoan dung. Khoan dung là một từ tiếng Hán được đọc theo âm Hán – Việt, có nghĩa là sự rộng lượng, tha thứ, biết chấp nhận những yếu đuối sai phạm của người khác và giúp họ đứng lên sau vấp ngã hoặc sẵn sàng xoá bỏ những lỗi lầm mà người khác đã phạm phải
Lòng khoan dung là một trong số những đức tính tốt đẹp, là biểu hiện của lối sống đẹp, vị tha, vì người khác.
Từ xưa đến nay, đây cũng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của dân tộc ta, và hiện nay, nó cũng được phát huy qua những hành động cụ thể như những lần bạn bỏ qua cho người lạ vừa vô tình dẫm lên chân bạn trên xe buýt, khi bỏ qua cho một người giáo viên vô tình đụng trúng bạn giờ ra chơi, là khi bạn biết đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để cảm thông cho họ. Sự khoan dung quả thật là “sợi dây xích vàng” rút ngắn khoảng cách giữa người với người trong cuộc sống, giúp cảm hóa những người đang lầm đường lại lối có con đường sửa sai. Trong cuộc sống, ai ai cũng sẽ có lúc phạm sai lầm, khoan dung chính cũng đồng nghĩa với việc bạn đã mở ra một con đường mới để người phạm sai lầm có cơ hội sửa chữa và đứng dậy sau những vấp ngã. Như vậy, lòng khoan dung đã đem đến những giá trị mang đậm tính nhân văn, nhân đạo. Khoan dung là tha thứ nhưng không đồng nghĩa với việc dễ dãi bỏ qua và chấp nhận đối với những hành động cố tình vi phạm và làm tổn hại đến thân thể, tính mạng của người khác một cách tàn nhẫn, nhẫn tâm. Bởi những hành động đó không xứng đáng nhận được lòng bao dung và sự tốt đẹp do vị tha mang lại.
Một trong những tấm gương sáng về lòng khoan dung mà rất quen thuộc với mỗi đồng bào Việt Nam, đó là Bác Hồ. Khoan dung, nhân ái Bác biểu hiện ở lòng yêu thương mênh mông, sâu sắc đối với con người, ở niềm tin vào phần tốt đẹp, phần thiện trong mỗi con người, dù nhất thời họ có lầm lạc, từ đó Người nhắc nhở chúng ta "Đối với những đồng bào lạc lối, lầm đường, ta phải dùng tình thân ái mà cảm hóa họ". Đối với những quan lại cũ, cả với những người từng có nợ máu với cách mạng, Người cũng khuyên "không nên đào bới những chuyện cũ ra làm án mới, mà nên dùng chính sách cảm hóa, khoan dung". Để làm được điều đó, Người nhắc nhở chúng ta phải vượt qua những thiên kiến, hẹp hòi. Tấm lòng khoan dung, độ lượng của Bác Hồ đã làm thất bại mọi âm mưu chia rẽ của kẻ thù, đã cảm hoá được nhiều nhân sĩ, trí thức có tên tuổi, kể cả các quan lại cao cấp của chế độ cũ, một lòng một dạ đi theo cách mạng và kháng chiến, không quản ngại gian khổ, hy sinh. Nhân cách, đạo đức đáng quý của Bác đã đúc kết nên một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt ta. Ngoài ra, trong lịch sử dân tộc từ lâu đời, lòng khoan dung là một truyền thống tốt đẹp của dân ta. Khi giặc Minh thất bại, nhân dân ta đã không diệt giặc đến cùng mà vẫn mở cho họ con đường sống, để họ trở về với cuộc sống lương thiện, để cho thấy được truyền thống nhân đạo, nhân ái của ông cha ta đáng khâm phục đến nhường nào. Tuy nhiên, phải phân biệt giữa khoan dung và bao che. Như vậy,lòng khoan dung phải được đặt đúng lúc, đúng chỗ. Sự khoan dung, nếu được dùng đúng chỗ và đúng lúc thì còn có tác dụng mạnh mẽ hơn sự trừng phạt, bởi nó tác động rất mạnh đến nhận thức mỗi con người.
Tuy nhiên, vẫn còn những thái độ thờ ơ lạnh nhạt của một số thanh niên trong đời sống hiện nay. Sự thờ ơ ấy bắt nguồn từ sự thiếu thốn tình cảm và cũng sẽ làm cho xã hội ngày càng lạnh nhạt dần. Ra đường, ta cũng có thể bắt gặp những người như thế, chỉ cần người khác đụng vào mình chỉ do vô tình cũng làm ầm lên cứ như là chuyện gì hết sức to tát. Hay còn rất nhiều người khác như thế nữa, họ cố chấp sống theo tính tình của mình từ trước đến giờ mà không chịu đổi thay để rồi làm tổn thuong khôn biết bao nhiêu người, thử hỏi như thế thì có thấy hổ thẹn với chính bản thân mình không nhỉ? Vì vậy hãy rộng lượng bỏ qua sai lầm của người khác để ta sống thanh thản hơn bởi lẽ con người đâu phải là tuyệt mĩ. Nếu không có lòng khoan dung thì tình cảm giữa người và người trong xã hội không thể gắn kết và chỉ tạo ra một cộng đồng chứa đầy sự thờ ơ, vô tâm đối với người khác.
Có câu “Đánh kẻ chạy đi không ai đánh người chạy lại”, hãy khoan dung nếu có thể. Điều đó tốt cho bạn và tốt cho mọi người. Khi bạn sống khoan dung, bạn sẽ nhận được nhiều thứ hơn so với những gì bạn nghĩ. Tôi sẽ sống với lòng khoan dung, nhân ái để có thể giúp xã hội tràn ngập tình thương và đoàn kết. Hãy sống vời một tâm hồn và tấm lòng chứa đầy sự khoan dung để cùng lan tỏa và trao sự khoan dung ấy cho tất cả mọi người để rồi tạo ra một cộng đồng khoan dung.
Hai đoạn màu hồng là 2 phần mở bài và kết bài nha....còn phần chữ đen là phần thân bài.
lấy dẫn chứng hơi lan man. Có thể lấy một số người trong nước, hay là ngoài nước. Chứ viết như thế đó hơi lan man nha.
Chị thấy bình thường mà nhỉ ? Chị thấy có lan man đâu, bạn ấy lấy đúng dẫn chứng rồi mà...........
Em thấy lan man chỗ nào thế @@
 

khahhyen_ybms1

Học sinh tiến bộ
HV CLB Địa lí
Thành viên
16 Tháng bảy 2020
709
2,319
231
Hà Tĩnh
THCS Lê Bình
Chị thấy bình thường mà nhỉ ? Chị thấy có lan man đâu, bạn ấy lấy đúng dẫn chứng rồi mà...........
Em thấy lan man chỗ nào thế @@
Cũng ko hẳn là lan man đou
E nghĩ nên lấy thêm một số tấm gương khác nữa thay cho chỉ có 1 người
 
  • Like
Reactions: ~ Su Nấm ~

wyn.mai

Cựu Mod Văn
HV CLB Địa lí
Thành viên
9 Tháng năm 2020
2,043
8,868
726
Lâm Đồng
Lý Tự Trọng
Cũng ko hẳn là lan man đou
E nghĩ nên lấy thêm một số tấm gương khác nữa thay cho chỉ có 1 người
Lúc nãy em bảo là lan man nhưng giờ lại bảo thế @@
Em có thể đọc lại, bạn ấy lấy dẫn chứng về Bác Hồ rất là kĩ càng và khá dài nên giờ lấy thêm thì hơi rối. Nếu muốn lấy nhiều tấm gương thì nên cắt bớt phần của Bác Hồ thì sẽ được. Có thể lấy thêm nhưng nó sẽ dài dòng đó
 
Top Bottom