Bài văn em tớ làm!!!Không đọc hơi phí

S

seagirl_41119

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Tớ xin post i-sì-phooc bài làm của nó, ko thay đổi một chữ, một dấu câu nào hết nha!;);)
Mọi người đọc xong đừng cười nhiều quá nhá!:p:p:p
Đây là bài văn của nhok lớp 6

Đề bài: Hãy tả con mèo nhà em
Bài làm:
Nhà em có con mèo trắng. Bố em đã mang nó (từ mẹ của nó) ở trong nhà bà nội ra nhà em nuôi. Từ khi nó sinh ra chỉ bé bằng 2 nắm tay của em. Bây giờ, nó cao, to, đẹp trai,....suốt ngày "meo,meo!". Đôi mắt nó long lanh, nháy một cái là ai cũng thích. Mũi nó ươn ướt thở nhẹ nhàng. Răng trắng sáng, khi nhe ra là có một luồng ánh sáng nháy vào mắt người nhìn. Thân hình to, khoẻ. Chân cứng, và to, khoẻ. Dưới bàn chân có một lớp thịt mềm hồng đỏ, khi đi, nhảy sẽ không ra tiếng động. Vuốt nó sắc nhọn, luôn cào vào cánh cửa gỗ trước bếp :"Xoẹt!Xoẹt!" thế là cánh cửa bị trọng thương. Lông nó khô và ngắn. Trông nó luôn giữ vẻ đẹp trai như chàng hoàng tử mặc bộ áo trắng. Em rất yêu quí con mèo trắng của em!

Bài văn này bị cô giáo gạch nhiều chỗ quá, và cuối cùng cô giáo ghi bên lề vở là : " Làm thế nào để thay đổi cách diễn đạt của em bây giờ?"

Mọi ng thấy thế nào? hay đó chứ?:D:D:D
 
H

hoatuvi143

đây mà là văn hả bạn chính xác là em bạn đang liệt kê những đặc điểm của con mèo nhà bạn đó
 
N

ngocanh1992

Tớ xin post i-sì-phooc bài làm của nó, ko thay đổi một chữ, một dấu câu nào hết nha!;);)
Mọi người đọc xong đừng cười nhiều quá nhá!:p:p:p
Đây là bài văn của nhok lớp 6

Đề bài: Hãy tả con mèo nhà em
Bài làm:
Nhà em có con mèo trắng. Bố em đã mang nó (từ mẹ của nó) ở trong nhà bà nội ra nhà em nuôi. Từ khi nó sinh ra chỉ bé bằng 2 nắm tay của em. Bây giờ, nó cao, to, đẹp trai,....suốt ngày "meo,meo!". Đôi mắt nó long lanh, nháy một cái là ai cũng thích. Mũi nó ươn ướt thở nhẹ nhàng. Răng trắng sáng, khi nhe ra là có một luồng ánh sáng nháy vào mắt người nhìn. Thân hình to, khoẻ. Chân cứng, và to, khoẻ. Dưới bàn chân có một lớp thịt mềm hồng đỏ, khi đi, nhảy sẽ không ra tiếng động. Vuốt nó sắc nhọn, luôn cào vào cánh cửa gỗ trước bếp :"Xoẹt!Xoẹt!" thế là cánh cửa bị trọng thương. Lông nó khô và ngắn. Trông nó luôn giữ vẻ đẹp trai như chàng hoàng tử mặc bộ áo trắng. Em rất yêu quí con mèo trắng của em!

Bài văn này bị cô giáo gạch nhiều chỗ quá, và cuối cùng cô giáo ghi bên lề vở là : " Làm thế nào để thay đổi cách diễn đạt của em bây giờ?"

Mọi ng thấy thế nào? hay đó chứ?:D:D:D
­ừ hay đấy! bài văn nghe rất dễ thương, .......em cậu cũng đáng yêu thật! ước gì tớ có em nhỉ!
 
H

hoatuvi143

công nhận tớ nói thật không biết bạn viết văn làm sao chứ em của ban thì sau này sẽ xứng tầm với nguyễn du đấy
hehehehehe :))=))
 
B

bolide_boy

Sặc sụa cười không cần đến... N2O

1. Sai lạc đến chết người:

- Lỗ Tấn, sinh năm 1985, mất năm 1963, quê quán ở tỉnh Bắc Ninh, gốc Ba Tàu, từng có 3 đời vợ, 5 người con.
- Hạ Dụ là con của bà cụ Tứ, con ruột của Tràng, từng bị trận đói năm 1945 hành hạ, đe dọa cho tơi tả, xơ xác mướp. (Sau đó, câu chuyển sang Hạ Du - một người cách mạng trong quân ái quốc. Dùng bánh bao để trị bệnh điên cho Hạ Du).
-Lui Aragông là người Pháp vậy nhưng học sinh lại viết hồn nhiên rằng đó là một người Nga, sinh ra ở vùng Sông Đông cùng với Sôlôkhốp. Nếu không phải Sôlôkhốp thì có thí sinh lại “nhầm” Lui Aragông với Mácxim Goócki. Hay trường hợp dở khóc dở cười… trích tác phẩm của Mácxim Goócki nhưng nêu tên tác giả là Lui Aragông.

- Tô Hoài sinh năm 1920, quê Nghệ An, năm 1960 ông có 200 bài thơ và đạt kỹ luật (kỉ lục) nhà thơ Việt Nam.
- Tô Hoài là người chiến sĩ cách mạng đã từng sống và chiến đấu trên vùng đất...Tây Nguyên.

-Hoặc như, có học sinh nhầm Lui Aragông với Êxênin theo kiểu: một nửa của ông này (năm sinh, năm mất), một nửa của ông kia (lai lịch, thành tựu, tác phẩm).


2. Các câu văn ngây ngô... không nhịn được cười

- Các bạn không được đọc những cuốn sách đồ trị (đồi trụy) mà nhà sách cấm nhé!
- Người xưa từng nói: "ăn gì bổ nấy". Việc đọc sách cũng vậy.
- Cho nên chúng ta hay đọc xách (sách) trong những giờ rãnh (rảnh) rỗi, chúng ta đọc không phải mằm (nằm) chổ (chỗ) này đọc, hay ngồi chổ (chỗ) kia, ngồi chổ (chỗ) nào có đủ lượng ánh xáng (sáng) chiếu vào để k (không) thể tăng cho mắt chúng ta bị cận được.
- Ông Tô Hoài đã giết chết Mỵ nhưng vì Mỵ có sức sống tiềm tàng nên cho Mỵ sống lại, để tiếp tục chung sống với Pa trá.
- Mị sinh ra trong 1 gia đình nghèo, nghèo từ trong trứng nghèo ra.
- Khi A Sử thay đồ chuẩn bị đi chơi. Mỵ cũng xin A Sử cho đi theo nhưng A Sử không cho mà còn đánh đập, trụt quần và trói Mỵ vào cái cột.
- Mỵ muốn được chơi nhảy như bao người khác. Hình dáng Mỵ đẹp tuyệt trần, đôi mắt long lanh lúc nào cũng buồn, hàm răng đẹp, gò má cao, đầu tóc dài xinh đến không thể tả được chỉ có một cái là Mỵ hơi ốm một tí mà thôi. Nhớ tới Mị là em nhớ đến những thiếu nữ Hà Nội tha thướt bên Hồ Gươm chiều chủ nhật.
- Vợ chồng thống lí đại diện cho phái ác. Hắn ức hiếp Mị, làm cho Mị không có lối thoát, còn vợ hắn thì lấy cớ đó đánh đập tàn nhẫn cho rằng Mị đụ dỗ chồng bà ta.
- Tô Hoài như đang đùa giỡn khi xây dựng Mị như vậy... Có lẽ Tô Hoài cũng đau xót. Nhưng thật khó để mà hiểu biết được một tác giả lớn Tô Hoài: vùi dập, khai mở rồi lại vùi dập. Những hy vọng sống của Mị lại bị A Sử cho đi vào ngõ hẻm.

3 - Những câu văn so sánh thuộc hàng... siêu so sánh
- Khi A Phủ đến thuê cho nhà thống lí với công việc chăn trâu, sau một thời gian qua Mị vẫn ngồi trong chuồng heo, giống một con heo đang tìm chỗ trốn mà cứ người khác.
- Người nhà Pa tra đánh cho A Phủ đến ngất sỉu (xỉu) rồi đổ nước cho tỉnh lại. Thể hiện con người nhà thống lí độc ác, dã man, đánh người đánh như con chó.
- Được thả A Phủ chạy ra khỏi nhà thống lí như một con trâu điên và vài phút do dự, sửa sang lại trang phục Mị đã chạy theo A Phủ như mây bay, gió thổi.
- Có thể thấy, việc Tô Hoài xây dựng một con người với những phẩm chất đẹp đang bị vùi dập và đang như tan chảy giống như phiến băng để trên một lò lửa, tan ra và khi chỉ còn là nước nó chỉ chờ đủ độ 100 độ C để sôi thôi.
- Sông Hương to như một con thuồng luồng đực cụp đuôi, to lớn, lượn quanh những khúc cua của đường đua công thức một... Sông Huơng với ba màu khác nhau có lúc là màu tím của gương mặt người thấm đẫm rượu say.

4 - Những dẫn chứng ví dụ... độc chiêu
- "Quê hương tôi có con sông xanh biếc.
Nước chảy mãi hai bên bờ."
Trong bài thơ Nhớ con sông quê hương của nhà thơ Tế Hanh, chúng ta chưa bao giờ thấy có câu thơ thứ hai như thí sinh đã dẫn: "Nước chảy mãi hai bên bờ".

- "Trong tập sáng tác ca dao tục ngữ Việt Nam có câu:
Giang hồ hiểm ác anh không sợ
Chỉ sợ đường về vắng bóng em
Anh tôi đã "lấy 2 câu thơ làm của riêng". Chỉ câu nói ấy thôi mang anh đã tán được nhiều người, người ấy bây giờ mà tôi gọi là "chị hai". Đã thấy được sức hút của việc đọc sách làm cho con người ta sống vui tươi và hạnh phúc hơn".
Vừa dẫn ca dao tục ngữ, vừa chứng minh về tác dụng, ảnh hưởng của nó đối với đời sống tình cảm của anh trai mình. Đúng là một ví dụ khó ai mà nghĩ ra được!

5 - Râu ông nọ cắm cằm bà kia
- Đang giới thiệu về Tô Hoài lại chuyển sang nói về Tố Hữu; chẳng ăn nhập vào đâu: "Tô Hoài là một trong những cây bút văn xuôi hay nhất nền thơ ca Việt Nam hiện đại. Thơ Tố Hữu trữ tình lãng mạn luôn nói về những số phận đâu (đau) thương của con người và lên án sự bất công của các thế mạnh đã đem đến cho con người."
- Đề bài yêu cầu làm về Vợ chồng A Phủ, thì một thí sinh lại say sưa phân tích về các nhân vật trong Vợ Nhặt của Kim Lân đến 3 trang. Giám khảo chào thua: "Nạn đói trong năm 1975 thât khủng kiếp. Nạn đói tràn đến xóm ngụ cư, mọi người lâm vào tình trạng khốn khổ vô cùng. Tô Hoài đã miêu tả không gian trên đường Tràng về nhà thật bi thảm...."

6. Đây là nguyên văn một bài làm của học sinh:

"Mỵ và A Phủ là một đôi thanh mai trúc mã, họ thực lòng thực dạ yêu nhau quên trời quên đất, mặt dù quá xá người cản trở nhưng họ củng lấy được nhau bằng cách dắt nhau đi vô rừng. Gia đình nhà thống lý bá tra là chồng trước của Mỵ đã kéo đế, Mỵ dung cùi chỏ lên, đánh cho bọn nó tang tát hết trơn, mỵ lại giù A phủ vô nhà, miệng của Mỵ rỉ rỉ mấy giọt máu. Nhà Tô Hoài đã đề cao giá trị nhân đạo bằng cách cho cô mỵ đánh bọn cường hào ác bá kia đề dành lấy tự do và tình yêu chung thủy. ( Kính thưa thầy cô, em sắp bị khống rồi, lạy thầy cô chấm nương tay cho em nhờ cậy, để thấy cô tích đứt, em cảm ơn)".

7.Đoạn văn “đi mây về gió” :
- “Tây Tiến là một địa danh nổi tiếng ở miền tây, Quang Dũng đi bộ đội vào miền Nam, sau đó ra miền bắc rồi về miền tây nam bộ rồi lại ra miền tây. Quang Dũng kêu gọi các học sinh sinh viên Hà Nội lênh đường đánh giặc và bản thân ông làm tướng công công đồn dũng sĩ giết sách bọn giặc giả mang tàn nhẫn, quét sạch luôn bọn phong kiến ác ôn”.
- “Mỵ đi ngay ra gốc cây ở ngoài rừng, ngồi phịch xuống cái gốc cây mà khóc, A Phủ trông thấy liền gọi Mỵ dậy và tặng cho Mỵ một con dao để Mỵ cắt dây trói”.
- “ Tại sao Mỵ phải lấy A Phủ, A phủ là một thằng nhà giàu độc ác tượng trưng cho bọn thực dân dã mang, chúng nó thực sự đàng áp nhân dân ta dìm nhân dân ta trong bể máu”.

8.Giám khảo chấm thi lắc đầu ngao ngán vì không thể hiểu nổi là thí sinh đang định diễn đạt điều gì.
“Qua một cặp vợ chồng trong đời sống hàng ngày, họ sống giản dị, trôi theo dòng sông đưa đẩy, họ được mọi người mến mộ tác phẩm làm cho nhà thơ không phải quên, không phải văn chương nào cũng có lòng nhân đạo nói lên rất ư là nổi bật, đó sáng tác rất nổi bật”.

9.Những lời van xin khổ sở

- “Cầu xin thày cô chấm dễ dễ cho em, em bị bể tủ rồi, nếu mà em dưới năm điểm môn này thì chắc em rớt quá, thầy cô làm ơn làm phước đi mà”.
- “Chắc là em đành phải xuôi tay theo số phận ang bài quá rồi thầy cô ơi, chuyến này em rớt thiệt rồi. Hỡi ơi, đời em còn khổ hơn đời cô Mỵ nữa”.

10.Còn đây là một kiểu suy diễn... chết người, ai manh nha tham vọng thành nhà thơ, đọc rồi sẽ tuyên bố bỏ nghề làm thơ:
-“Quân xanh màu lá tức là màu xanh của màu huy vọng mông rằng quân ta tòn thắng”

-“Chiến trường đi không tiếc đời anh đời anh câu thơ thực là dí dỏm tinh nghịch quá”.

Quang Dũng mà sống lại có lẽ cũng phải... bó tay!

11.Còn tác giả của “Dế Mèn” yêu quí của bạn nhỏ thì không biết sẽ bình luận gì trước những nhà bình luận văn chương tài ba này:
“Mỳ và A Sử sống gần gủi thân mặt nhau dần dần nảy sinh tình cảm, hạnh phúc xuất phát từ sự đau khổ xã hội phong kiến lại không chấp nhận mối nhân duyên ấy nên họ càng đau khổ càng mất hạnh phúc”.

12.Còn giám thị ắt hẳn sẽ kinh hoàng khi đọc thấy cái mở bài này:

“Hôm nay, bữa thi đầu tiên, thấy thầy giám thị phát đề văn, thầy đi đi lại lại, y chang mấy người lính tây tiến nên em có cảm hứng phân tích một đoạn bài Tây Tiến”.

13.Nhà văn Kim Lân có lẽ sẽ nổi giận khi biết Vợ nhặt của ông được các hậu sinh cải biên thành một kịch bản cải lương đủ mùi tân cổ giao duyên.
“Anh Tràng một lần lên chơi thành phố, đi ngang qua cánh đồng thấy các cô thợ gặt duyên dáng đang gặt lúa bèn hứng chí hò vài câu trêu ghẹo. Thấy Tràng bảnh bao, các cô tranh nhau đáp lại. Thị, cô gái có giọng hò hay nhất đã vượt qua các “ứng cử viên” khác để trở thành vợ Tràng…”.


14.Phân tích đoạn thơ sau trong bài Việt Bắc của Tố Hữu



Ta về, mình có nhớ ta

.....Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.

(Theo Văn học 12, tập một, trang 246, NXB Giáo dục-2006)



Một thí sinh không hề phân tích đoạn thơ trên của Tố Hữu mà hoạ lại bằng 2 "đoạn thơ", đoạn đầu (4 câu) thì ướt át tình yêu nam nữ, còn đoạn tiếp theo (6 câu) thì nồng nặc mùi vị của… thit chó. Tôi đọc to đoạn này cho các thầy, cô nghe, ai cũng ôm bụng cười bò:



Đố ai định nghĩa được tình yêu

Có nghĩa gì đâu một buổi chiều

Có cô gánh nước bên bờ suối

Thấy em đẹp quá thế là yêu.



Anh mơ ước có một thảo nguyên đầy chó

Một nông trường đầy lá mơ xanh

Một dãy trường sơn đầy riềng, sả, ớt

Một đầm lầy đầy nước mắn tôm

Một dòng sông đầy rượu pha cồn

Để anh đây ngày đêm tu luyện.



15.Hiểu câu “Trám bùi để rụng, măng mai để già” như thế nào, học sinh viết rất “thô” và “lạc” :

"Trái” măng là những sản vật đặc sắc của núi rừng Việt Bắc. Ngoài cơm chấm muối các chiến sĩ còn được thưởng thức những “củ” trám ngọt bùi, những miếng măng luộc thơm phức của người dân Việt Bắc. Nay các chiến sĩ trở về Hà Nội, người dân Việt Bắc không nỡ ăn mà vẫn “để phần” cho các chiến sĩ cách mạng đến mức rụng cả đi.

16.Có thí sinh đã mạnh dạn thay đổi người tình cho nhân vật Chí Phèo khi nói đến tình huống độc đáo của Vợ nhặt.

Thí sinh này viết mùi mẫn: Trong văn học VN, những tình yêu đẹp thường bắt đầu từ những tình huống kỳ lạ. Ví dụ những chuyện tình cảm của Chử Đồng Tử và Công chúa hay tình cảm mang đậm tính nhân đạo của Chí Phèo và Nguyệt (Nguyệt là nhân vật trong tác phẩm Mảnh trăng cuối rừng)

17.Những câu văn miễn bình luận:

-Mị có sắc đẹp hết sức khêu gợi; nhiều nhà thơ nhà văn mê phụ nữ, Tô Hoài cũng giống họ, cũng mê Mị... (?!).

-Mị về làm vợ cho nhà bá hộ, vất vả như con bò tót nên Mị trở thành một thứ quái vật, người không ra người, ngợm không ra ngợm...

-Thấy chồng mình bị trói, Mị cảm thấy ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa... (đã qua đến Hịch tướng sĩ).

-Còn A Phủ thì sao? A Phủ thấy vợ mình (tức Mị) bị bọn nó hành hạ thì liền xách dao chạy thẳng đến nhà Bá Kiến, đâm chết Bá Kiến rồi tự sát cho chết luôn! (chi tiết này nói về Chí Phèo).

18.Có lẽ nhà văn Nguyên Ngọc sẽ rất ngạc nhiên nếu ông đọc được những dòng này:

Hiện nay, nạn chặt phá rừng tràn lan trên khắp mọi miền của đất nước. Trước tai nạn đó, Nguyễn Trung Thành viết Rừng xà nu để cảnh báo mọi người, kêu gọi đừng chặt phá rừng nữa. Tôi tin chắc rằng chính tác giả cũng không thể nghĩ ra tác phẩm của mình mang “tính thời sự” như thế.
 
M

merimi

Tớ xin post i-sì-phooc bài làm của nó, ko thay đổi một chữ, một dấu câu nào hết nha!;);)
Mọi người đọc xong đừng cười nhiều quá nhá!:p:p:p
Đây là bài văn của nhok lớp 6

Đề bài: Hãy tả con mèo nhà em
Bài làm:
Nhà em có con mèo trắng. Bố em đã mang nó (từ mẹ của nó) ở trong nhà bà nội ra nhà em nuôi. Từ khi nó sinh ra chỉ bé bằng 2 nắm tay của em. Bây giờ, nó cao, to, đẹp trai,....suốt ngày "meo,meo!". Đôi mắt nó long lanh, nháy một cái là ai cũng thích. Mũi nó ươn ướt thở nhẹ nhàng. Răng trắng sáng, khi nhe ra là có một luồng ánh sáng nháy vào mắt người nhìn. Thân hình to, khoẻ. Chân cứng, và to, khoẻ. Dưới bàn chân có một lớp thịt mềm hồng đỏ, khi đi, nhảy sẽ không ra tiếng động. Vuốt nó sắc nhọn, luôn cào vào cánh cửa gỗ trước bếp :"Xoẹt!Xoẹt!" thế là cánh cửa bị trọng thương. Lông nó khô và ngắn. Trông nó luôn giữ vẻ đẹp trai như chàng hoàng tử mặc bộ áo trắng. Em rất yêu quí con mèo trắng của em!

Bài văn này bị cô giáo gạch nhiều chỗ quá, và cuối cùng cô giáo ghi bên lề vở là : " Làm thế nào để thay đổi cách diễn đạt của em bây giờ?"

Mọi ng thấy thế nào? hay đó chứ?:D:D:D


Chòy oy!!! Chuẩn hôk cần chỉnh:)):)):))
 
T

thuha193

trẻ con viết văn có khác, hồn nhiên, trong sáng:x
seagirl có cậu em dễ thg đó... ước chi mình có em:((
 
N

nhungpro_196

Tớ xin post i-sì-phooc bài làm của nó, ko thay đổi một chữ, một dấu câu nào hết nha!;);)
Mọi người đọc xong đừng cười nhiều quá nhá!:p:p:p
Đây là bài văn của nhok lớp 6
Đề bài: Hãy tả con mèo nhà em
Bài làm:
Nhà em có con mèo trắng. Bố em đã mang nó (từ mẹ của nó) ở trong nhà bà nội ra nhà em nuôi. Từ khi nó sinh ra chỉ bé bằng 2 nắm tay của em. Bây giờ, nó cao, to, đẹp trai,....suốt ngày "meo,meo!". Đôi mắt nó long lanh, nháy một cái là ai cũng thích. Mũi nó ươn ướt thở nhẹ nhàng. Răng trắng sáng, khi nhe ra là có một luồng ánh sáng nháy vào mắt người nhìn. Thân hình to, khoẻ. Chân cứng, và to, khoẻ. Dưới bàn chân có một lớp thịt mềm hồng đỏ, khi đi, nhảy sẽ không ra tiếng động. Vuốt nó sắc nhọn, luôn cào vào cánh cửa gỗ trước bếp :"Xoẹt!Xoẹt!" thế là cánh cửa bị trọng thương. Lông nó khô và ngắn. Trông nó luôn giữ vẻ đẹp trai như chàng hoàng tử mặc bộ áo trắng. Em rất yêu quí con mèo trắng của em!

Bài văn này bị cô giáo gạch nhiều chỗ quá, và cuối cùng cô giáo ghi bên lề vở là : " Làm thế nào để thay đổi cách diễn đạt của em bây giờ?"

Mọi ng thấy thế nào? hay đó chứ?:D:D:D

Nè em thấy chú mèo đó cuốn hút thật đó ;)) Ước gì đc làm ng iêu của chú mèo đó nhỷ ;))
em của chị viết văn chuẩn ko chỉnh nổi đấy, nói thật nếu chỉnh đi cho đúng với chị em mình thì bài văn mất hay ngay, công nhận ko :):D Ý văn rất hay.
P/s: em chị mai sau thành nhà văn thiên tài chứ ko phải chuyện đùa đâu đấy ^^:D
 
C

congchuatuyet_2009

Tớ xin post i-sì-phooc bài làm của nó, ko thay đổi một chữ, một dấu câu nào hết nha!;);)
Mọi người đọc xong đừng cười nhiều quá nhá!:p:p:p
Đây là bài văn của nhok lớp 6

Đề bài: Hãy tả con mèo nhà em
Bài làm:
Nhà em có con mèo trắng. Bố em đã mang nó (từ mẹ của nó) ở trong nhà bà nội ra nhà em nuôi. Từ khi nó sinh ra chỉ bé bằng 2 nắm tay của em. Bây giờ, nó cao, to, đẹp trai,....suốt ngày "meo,meo!". Đôi mắt nó long lanh, nháy một cái là ai cũng thích. Mũi nó ươn ướt thở nhẹ nhàng. Răng trắng sáng, khi nhe ra là có một luồng ánh sáng nháy vào mắt người nhìn. Thân hình to, khoẻ. Chân cứng, và to, khoẻ. Dưới bàn chân có một lớp thịt mềm hồng đỏ, khi đi, nhảy sẽ không ra tiếng động. Vuốt nó sắc nhọn, luôn cào vào cánh cửa gỗ trước bếp :"Xoẹt!Xoẹt!" thế là cánh cửa bị trọng thương. Lông nó khô và ngắn. Trông nó luôn giữ vẻ đẹp trai như chàng hoàng tử mặc bộ áo trắng. Em rất yêu quí con mèo trắng của em!

Bài văn này bị cô giáo gạch nhiều chỗ quá, và cuối cùng cô giáo ghi bên lề vở là : " Làm thế nào để thay đổi cách diễn đạt của em bây giờ?"

Mọi ng thấy thế nào? hay đó chứ?:D:D:D
Đúng đó nhưng mà lời văn chưa dc hay lắm, nếu trau chuốt hơn và dùng từ để nó ko bị "hở" ra thì dc rầu, diễn đạt đâu có đến nỗi nào! ;))
 
Top Bottom