U
ulrichstern2000
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1:
1) Cho x(g) dung dịch axit H2SO4 X% tác dụng với một lượng hỗn hợp kim loại Mg, K (hỗn hợp kim loại lấy dư), sau phản ứng thu được 0,048 x(g) khí H2. Tính giá trị X.
2) Khử hoàn toàn 6,96 (g) oxit của kim loại M cần dùng 2,688 (l) khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,016 (l) khí H2.
a) Xác định kim loại và công thức hòa học của oxit kim loại đó.
b) TÍnh thể tích của SO2 (đktc) tạo ra khi cho toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(Biết các khi đó ở điều kiện tiêu chuẩn)
Bài 2:
Lấy 2,98 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Zn cho vào 200ml dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch (trong điều kiện không có oxi) thu được 5,82 gam chất rắn. TÍnh thể tích khi H2 thoát ra (Đktc).
1) Cho x(g) dung dịch axit H2SO4 X% tác dụng với một lượng hỗn hợp kim loại Mg, K (hỗn hợp kim loại lấy dư), sau phản ứng thu được 0,048 x(g) khí H2. Tính giá trị X.
2) Khử hoàn toàn 6,96 (g) oxit của kim loại M cần dùng 2,688 (l) khí H2. Toàn bộ lượng kim loại thu được cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,016 (l) khí H2.
a) Xác định kim loại và công thức hòa học của oxit kim loại đó.
b) TÍnh thể tích của SO2 (đktc) tạo ra khi cho toàn bộ lượng kim loại thu được ở trên tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(Biết các khi đó ở điều kiện tiêu chuẩn)
Bài 2:
Lấy 2,98 gam hỗn hợp Z gồm Fe, Zn cho vào 200ml dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch (trong điều kiện không có oxi) thu được 5,82 gam chất rắn. TÍnh thể tích khi H2 thoát ra (Đktc).