[TEX]p=2.3.5.7.11..p_n[/TEX]
+ Phản chứng, nếu [TEX]p[/TEX] chính phương, mà [TEX]p[/TEX] chia hết cho số nguyên tố [TEX]p_i [/TEX] thì [TEX]p[/TEX] cũng chia hết cho [TEX]p_i^2[/TEX]. Điều này mâu thuẫn do trong [TEX]p[/TEX] chỉ có duy nhất một số nguyên tố [TEX]p_i[/TEX].
+ [TEX]p[/TEX] chia hết cho 3, nên [TEX]p-1[/TEX] chia [TEX]3[/TEX] dư 2, không thể chính phương.
+ Giả sử [TEX]p+1[/TEX] chính phương. Đặt [TEX]p+1=a^2 \Rightarrow p=a^2-1 \Rightarrow p=(a+1)(a-1)[/TEX].
Nhận thấy [TEX]p[/TEX] chẵn nên [TEX](a-1)(a+1)[/TEX] chẵn.
Mà [TEX]a-1,a+1[/TEX] cùng tính chẵn lẻ nên [TEX]a-1,a+1[/TEX] chẵn.
Khi đó [TEX](a-1)(a+1)[/TEX] chia hết cho 4, mà [TEX]p[/TEX] không chia hết cho [TEX]4[/TEX], suy ra vô lí.
Vậy [TEX]p+1[/TEX] cũng không thể chính phương.