- 26 Tháng mười một 2018
- 301
- 136
- 61
- 19
- Hà Nội
- Trung học Cơ Sở Vạn Phúc
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 15: Hòa tan 1 kim loại chưa rõ hóa trị trong 500 ml dung dịch HCl thì thấy thoát ra 11,2 [tex]dm^3[/tex] H2 ( đktc ) . Phải trung hòa axit dư bằng 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Sau đó cô cạn dung dịch thu được thì thấy còn lại 55,6 g muối khan . Tính CM của dung dịch axit đã dùng và tên kim loại đã dùng.
Bài 16: Cho hỗn hợp gồm Na, Al, Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 . Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp kim loại A bằng kim loại M ( hóa trị II không đổi ) có khối lượng bằng [tex]\frac{1}{2}[/tex] tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được hỗn hợp khí B. Hòa tan hoàn toàn B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V lít H2 . Xác định kim loại M. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Bài 17: Hòa tan hỗn hợp Al và Cu bằng dung dịch HCl cho tới khi khí ngừng thoát ra thấy còn lại chất rắn X . Lấy a gam chất rắn X nung trong không khí tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,36 a gam oxit . Hỏi Al có bị hòa tan hết không ?
Bài 18: cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe , Zn và Mg vào 280 ml dung dịch HCl 0,5M . Dẫn toàn bộ khí thoát ra qua một ống đựng a gam CuO nung nóng . Sau phản ứng trong ống còn lại 12,48 gam chất rắn B . Cho toàn bộ khối lượng B ở trên vào dung dịch HCl C%, thu được dung dịch D trong đó C% của muối là 27% . Để trung hòa D cần 50 ml dung dịch NaOH 2M . Tính a và C% của HCl.
Bài 19: dẫn 2,24 lít khí CO (đktc) qua một ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột oxit kim loại gồm Al2O3 , CuO , Fe3O4 cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Chia sản phẩm thu được thành 2 phần bằng nhau .
Phần 1 được hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư , thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) .
Phần 2 được ngâm kĩ trong 400 ml dung dịch NaOH 0,2M . Để trung hòa hết lượng axit dư phải dùng hết 20 ml dung dịch HCl 1M .
a- Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b- Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M để hòa tan hết lượng hỗn hợp bột oxit kim loại trên.
Bài 16: Cho hỗn hợp gồm Na, Al, Fe phản ứng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được V lít khí H2 . Nếu thay Na và Fe trong hỗn hợp kim loại A bằng kim loại M ( hóa trị II không đổi ) có khối lượng bằng [tex]\frac{1}{2}[/tex] tổng khối lượng của Na và Fe, khối lượng Al vẫn giữ nguyên thì thu được hỗn hợp khí B. Hòa tan hoàn toàn B vào dung dịch H2SO4 loãng dư cũng thu được V lít H2 . Xác định kim loại M. Biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất.
Bài 17: Hòa tan hỗn hợp Al và Cu bằng dung dịch HCl cho tới khi khí ngừng thoát ra thấy còn lại chất rắn X . Lấy a gam chất rắn X nung trong không khí tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,36 a gam oxit . Hỏi Al có bị hòa tan hết không ?
Bài 18: cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe , Zn và Mg vào 280 ml dung dịch HCl 0,5M . Dẫn toàn bộ khí thoát ra qua một ống đựng a gam CuO nung nóng . Sau phản ứng trong ống còn lại 12,48 gam chất rắn B . Cho toàn bộ khối lượng B ở trên vào dung dịch HCl C%, thu được dung dịch D trong đó C% của muối là 27% . Để trung hòa D cần 50 ml dung dịch NaOH 2M . Tính a và C% của HCl.
Bài 19: dẫn 2,24 lít khí CO (đktc) qua một ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp bột oxit kim loại gồm Al2O3 , CuO , Fe3O4 cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Chia sản phẩm thu được thành 2 phần bằng nhau .
Phần 1 được hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl dư , thu được 0,672 lít khí H2 (đktc) .
Phần 2 được ngâm kĩ trong 400 ml dung dịch NaOH 0,2M . Để trung hòa hết lượng axit dư phải dùng hết 20 ml dung dịch HCl 1M .
a- Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.
b- Tính thể tích dung dịch H2SO4 1M để hòa tan hết lượng hỗn hợp bột oxit kim loại trên.