Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Dạ các anh/ chị và các bạn cho em hỏi tại sao cùng một loại bài toán lại 2 cách giải khác nhau ạ?
Bài 1.
Bài 2. SGK Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi.
45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:
V1 = 45.125 cm3 = 5625 cm3
p1 = 105 Pa
Khi nhốt hết lượng khí trên vào quả bóng thì nó có thể tích bằng thể tích quả bóng:
V2= 2,5 lít = 2500 cm3
và một áp suất là p2
Vì nhiệt độ của không khí coi như không thay đổi, áp dụng công thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:
p1.V1 = p2.V2 => p2 = p1V1V2=105.56252500p1V1V2=105.56252500 = 2,25.105 (Pa)
Bài 1.
Bài 2. SGK Một quả bóng có dung tích 2,5 lít. Người ta bơm không khí ở áp suất 105 Pa vào bóng. Mỗi lần bơm được 125cm3 không khí. Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi.
45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí ở bên ngoài có thể tích và áp suất tương ứng là:
V1 = 45.125 cm3 = 5625 cm3
p1 = 105 Pa
Khi nhốt hết lượng khí trên vào quả bóng thì nó có thể tích bằng thể tích quả bóng:
V2= 2,5 lít = 2500 cm3
và một áp suất là p2
Vì nhiệt độ của không khí coi như không thay đổi, áp dụng công thức định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:
p1.V1 = p2.V2 => p2 = p1V1V2=105.56252500p1V1V2=105.56252500 = 2,25.105 (Pa)