Hóa Bài toán hỗn hợp

Lazy-Girl

Học sinh
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
183
92
36
23
Hà Nam
THPT C Thanh Liêm
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Cho 3,9 g hỗn hợp A gồm Al, Mg tác dụng với dd H2SO4 dư giải phóng 4,48l khí (đkc). Mặt khác, hòa tan 3,9 g A trong HNO3 loãng dư thu được 1,12l khí X duy nhất. Xác định X
A. N2
B. N2O
C. NO2
D. NO
Bài 2: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B đứng trước hidro trong dãy hdhh và có hóa trị không đổi trong hợp chất. Chia m g hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hoàn toàn trong dd gồm HCl, H2SO4 loãng tạo thành 2,24l khí H2 (dkc). Phần 2 tác dụng hết với dd HNO3 dư thu được V l khí NO duy nhất (dkc). Tính V
A. 4,48l
B. 6,72l
C. 2,24l
D. 3,36l
Bài 3: Cho H2 đi qua ống sứ chứa m g Fe2O3 đun nóng, sau 1 thời gian thu được 20,88g hỗn hợp 4 chất rắn. Hòa tan hết lượng chất rắn đó trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,39 mol NO2 duy nhất. Tính khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng
A. 54,18g
B. 27,09g
C. 108,36g
D. 81,27g
Mọi người giúp mk nhé!!!hihi.
 

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
Bài 1: Cho 3,9 g hỗn hợp A gồm Al, Mg tác dụng với dd H2SO4 dư giải phóng 4,48l khí (đkc). Mặt khác, hòa tan 3,9 g A trong HNO3 loãng dư thu được 1,12l khí X duy nhất. Xác định X
A. N2
B. N2O
C. NO2
D. NO
đặt nAl = a; nMg = b
27a + 24b = 3,9
1,5a + b = 0,2
=> a= 0,1; b = 0,05
nX =0,05
gọi n là số e trao đổi của khí X
bt e : 3nAl + 2nMg = 0,05n => n = 8 => N2O

Bài 3: Cho H2 đi qua ống sứ chứa m g Fe2O3 đun nóng, sau 1 thời gian thu được 20,88g hỗn hợp 4 chất rắn. Hòa tan hết lượng chất rắn đó trong dd HNO3 dư thấy thoát ra 0,39 mol NO2 duy nhất. Tính khối lượng HNO3 đã tham gia phản ứng
A. 54,18g
B. 27,09g
C. 108,36g
D. 81,27g
Quy hh 4 chất rắn thành Fe a mol và O b mol
56a + 16b = 20,88
bte : 3a = 2b + 0,39
=> a = 0,3; b = 0,255
nHNO3 pu = 2nO + 2nNO2 = 1,29 => m=81,27

Bài 2: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B đứng trước hidro trong dãy hdhh và có hóa trị không đổi trong hợp chất. Chia m g hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 tan hoàn toàn trong dd gồm HCl, H2SO4 loãng tạo thành 2,24l khí H2 (dkc). Phần 2 tác dụng hết với dd HNO3 dư thu được V l khí NO duy nhất (dkc). Tính V
A. 4,48l
B. 6,72l
C. 2,24l
D. 3,36l
đặt a;b là mol A;B. n;m là hóa trị của A;B
p1: bt e : an + bm = 2nH2 = 0,2
p2: bt e : 3nNO = an + bm = 0,2 => nNO => V
ko có trong đáp án, bạn xem lại đề thử
 

Lazy-Girl

Học sinh
Thành viên
9 Tháng sáu 2017
183
92
36
23
Hà Nam
THPT C Thanh Liêm
đặt nAl = a; nMg = b
27a + 24b = 3,9
1,5a + b = 0,2
=> a= 0,1; b = 0,05
nX =0,05
gọi n là số e trao đổi của khí X
bt e : 3nAl + 2nMg = 0,05n => n = 8 => N2O


Quy hh 4 chất rắn thành Fe a mol và O b mol
56a + 16b = 20,88
bte : 3a = 2b + 0,39
=> a = 0,3; b = 0,255
nHNO3 pu = 2nO + 2nNO2 = 1,29 => m=81,27


đặt a;b là mol A;B. n;m là hóa trị của A;B
p1: bt e : an + bm = 2nH2 = 0,2
p2: bt e : 3nNO = an + bm = 0,2 => nNO => V
ko có trong đáp án, bạn xem lại đề thử
Cho mk hỏi chút chỗ bài 1 n=8 tại s lại u=suy ra được là N2O v?
 

ngoctran99

Học sinh tiến bộ
Thành viên
12 Tháng ba 2015
957
1,319
289
TP Hồ Chí Minh
KHTN HCM
Cho mk hỏi chút chỗ bài 1 n=8 tại s lại u=suy ra được là N2O v?
2N(+5) + 8e --> 2N(+1) (N2O)
N(+5) + 3e => N(+2) ( NO)
N(+5) + 1e => N(+4) (NO2)
2N(+5) + 8e => 2N(-3) ( NH4NO3)
2N(+5) + 10e => 2N(0) ( N2)
=> số e nhận của các sp khử của N(+5) là
N2O = NH4NO3 = 8
N2 = 10
NO = 3
NO2 = 1
 
Top Bottom