bài toán giao thoa sóng cực khó

V

vumacdinhchi

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1. Hai nguồn phat sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước dao động cùng pha cách nhau 3,2cm.Tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Cho I là trung điểm của S1S2, Mnằm trên trung trực S1S2 dao động đồng pha với I. Đoạn MI có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 1,8cm B. 1,44cm C. 1,2cm D. 1.1
Bài 2.
tai hai điểm A, Btreen mặt chất lỏng có hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng ngược pha nhau,f= 50Hz.vận tốc truyền sóng v = 2m/s.Coi biên độ sóng không đổi trong quá trính truyền sóng. Chi hai điểm M và N đối xứng qua trung điểm hai nguồn, số diểm dao động cực đại trong khoảng MN=10cm (không kể N,M) là?
A. 5 B. 7 C. 6 D. 9


Thay đổi nội dung bởi: vumacdinhchi, cách đây 7 phút, lúc 15:21.
 
T

tbn93

câu 2: áp dụng công thức -L\lamda -1/2<k<L/lamda -1/2 => k=5,bạn nên thuộc mấy công thức này thì giải bài tập nhanh vo cùng
 
Last edited by a moderator:
T

tbn93

giao thoa sóng

câu 2: áp dụng công thức -L\lamda -1/2<k<L/lamda -1/2 => k=5,bạn nên thuộc mấy công thức này thì giải bài tập nhanh vo cùng
 
H

hocmai.vatli

Bài 1. Hai nguồn phat sóng kết hợp S1, S2 trên mặt nước dao động cùng pha cách nhau 3,2cm.Tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Cho I là trung điểm của S1S2, Mnằm trên trung trực S1S2 dao động đồng pha với I. Đoạn MI có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. 1,8cm B. 1,44cm C. 1,2cm D. 1.1
Bài 2.
tai hai điểm A, Btreen mặt chất lỏng có hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng ngược pha nhau,f= 50Hz.vận tốc truyền sóng v = 2m/s.Coi biên độ sóng không đổi trong quá trính truyền sóng. Chi hai điểm M và N đối xứng qua trung điểm hai nguồn, số diểm dao động cực đại trong khoảng MN=10cm (không kể N,M) là?
A. 5 B. 7 C. 6 D. 9


Thay đổi nội dung bởi: vumacdinhchi, cách đây 7 phút, lúc 15:21.
Hocmai.vatli chào em!
Bài 1 em có thể giải như sau:
picture.php

Gọi phương trình bdao động tại nguồn có dạng: [TEX]u_S=acos\omega t[/TEX]
Gọi l là khoảng cách 2 nguồn
Dao động tổng hợp tại I do [TEX]S_1; S_2[/TEX] truyền tới:
[TEX]u_I=2acos(\omega t-2\pi \frac{l}{\lambda })[/TEX]
Dao động tổng hợp tại M do [TEX]S_1; S_2[/TEX] truyền tới:
[TEX]u_M=2acos(\omega t-2\pi \frac{d}{\lambda })[/TEX]
Độ lệch pha giữa I và M: [TEX]\Delta \varphi =\frac{2\pi }{\lambda }(d-\frac{l}{2})[/TEX] (1)
Để I và M dao động cùng pha thì [TEX]\Delta \varphi =2k\pi [/TEX] (2)
Từ (1) và (2), thay các giá trị l; [TEX]\lambda[/TEX] \Rightarrow d, với điều kiện d>0
Ta sẽ có khoảng giới hạn của k, với k nguyên
Mặt khác [TEX]d=\sqrt{(l/2)^2+MI^2}[/TEX] (3)
Điều này chứng tỏ MI nhỏ nhất khi d nhỏ nhất, vậy lấy giá trị k min, thay giá trị này vào (3) ta được kết quả
 
V

vumacdinhchi

Hocmai.vatli chào em!
Bài 1 em có thể giải như sau:
picture.php

Gọi phương trình bdao động tại nguồn có dạng: [TEX]u_S=acos\omega t[/TEX]
Gọi l là khoảng cách 2 nguồn
Dao động tổng hợp tại I do [TEX]S_1; S_2[/TEX] truyền tới:
[TEX]u_I=2acos(\omega t-2\pi \frac{l}{\lambda })[/TEX]
Dao động tổng hợp tại M do [TEX]S_1; S_2[/TEX] truyền tới:
[TEX]u_M=2acos(\omega t-2\pi \frac{d}{\lambda })[/TEX]
Độ lệch pha giữa I và M: [TEX]\Delta \varphi =\frac{2\pi }{\lambda }(d-\frac{l}{2})[/TEX] (1)
Để I và M dao động cùng pha thì [TEX]\Delta \varphi =2k\pi [/TEX] (2)
Từ (1) và (2), thay các giá trị l; [TEX]\lambda[/TEX] \Rightarrow d, với điều kiện d>0
Ta sẽ có khoảng giới hạn của k, với k nguyên
Mặt khác [TEX]d=\sqrt{(l/2)^2+MI^2}[/TEX] (3)
Điều này chứng tỏ MI nhỏ nhất khi d nhỏ nhất, vậy lấy giá trị k min, thay giá trị này vào (3) ta được kết quả
nhưng anh ơi ở đay sao tìm được lamda?nó chỉ cho mỗi v thôi mà
 
Top Bottom