Vật lí 6 Bài tập

Trần Vạn Quỳnh Mai

Học sinh mới
Thành viên
23 Tháng tám 2022
45
72
16
12
Bến Tre
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

a) Khi dùng thước đo cần biết những yếu tố nào? Nêu rỏ từng yếu tố?

b) Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước sau:


Đề thi Vật Lí lớp 6 Học kì 1 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 6

Câu 2:

Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần?


Câu 3:

Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực?

Câu 4:

Một vật có khối lượng 100g treo vào một sợi dây cố định.

a) Giải thích vì sao vật đứng yên?

b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
 
  • Like
Reactions: Hoàng Long AZ

Hoàng Long AZ

Cựu Mod Vật lí
Thành viên
17 Tháng mười hai 2017
2,553
3,576
564
▶️ Hocmai Forum ◀️
a) Khi dùng thước đo cần biết những yếu tố nào? Nêu rỏ từng yếu tố?

b) Em hãy cho biết GHĐ và ĐCNN của thước sau:


Đề thi Vật Lí lớp 6 Học kì 1 có đáp án (Đề 2) | Đề kiểm tra Vật Lí 6

Câu 2:

Hãy nêu một ví dụ về tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật trong mỗi trường hợp sau: nhanh dần, chậm dần?


Câu 3:

Trọng lực là gì? Đơn vị trọng lực?

Câu 4:

Một vật có khối lượng 100g treo vào một sợi dây cố định.

a) Giải thích vì sao vật đứng yên?

b) Cắt sợi dây, vật rơi xuống. Giải thích vì sao?
Trần Vạn Quỳnh Mai
Câu 1:
[imath]a/[/imath]
- Khi dùng thước đo cần chú ý tới giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhỏ nhất (ĐCNN) của thước.
- Nêu rõ từng yếu tố:
+ GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước
+ ĐCNN là độ dài giữa hai vạch liên tiếp của thước
[imath]b/[/imath]
GHĐ của thước trong hình là [imath]15cm[/imath]
ĐCNN của thước là [imath]1cm[/imath]
Câu 2:
Ví dụ tác dụng của lực làm biến đổi chuyển động của vật:
- Nhanh dần: Một quả bóng đang đứng yên trên sàn, sút (tác dụng lực) vào quả bóng làm quả bóng bay đi
- Chậm dần: Xe đang đi nhanh bỗng hãm phanh khiến nó đi chậm lại
Câu 3:
- Trọng lực là lực hút của Trái Đất
- Đơn vị của trọng lực là Niu-tơn ([imath]N[/imath])
Câu 4:
[imath]a/[/imath]
Vật đứng yên vì hai lực tác dụng vào vật là trọng lực và lực căng sợi dây là hai lực cân bằng nhau
[imath]b/[/imath]
Cắt sợi dây, vật không chịu tác dụng của lực căng sợi dây nữa mà chỉ có trọng lực tác dụng lên vật làm vật chuyển động đi xuống.

Chúc bạn học tốt!
----
Xem thêm: Tổng hợp những điều quan trọng trong chương Cơ học
 
Top Bottom