Địa 12 Bài tập

Cuocsongmailacuocsong

Học sinh
Thành viên
10 Tháng một 2019
92
82
36
19
TP Hồ Chí Minh
Thcs tân túc
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Thủy chế sông ngòi nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa, nên
A. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô
B. Mùa lũ sông nhiều nước, mùa cạn sông ít nước
C. Mùa lũ và mùa cạn sông ngòi nước ta đều nhiều nước
D. Mùa lũ tương ứng với mùa khô, mùa cạn tương ứng với mùa mưa
Câu 2: Quá trình feralit là quá trình hình thành đất trong điều kiện khí hậu nào
A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu ôn đới núi cao C. Khí hậu nhiệt đới ẩm D. Khí hậu cận xích đạo
Câu 3: Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì :
A. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3.
B. Có sự tích tụ nhiều Al2O3.
C. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.
D. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.
Câu 4: Thiên nhiên phía Bắc nước ta khí hậu mang sắc thái
A. Nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh
B. Cận nhiêt gió mùa.
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa mang tính chất cận xích đạo.
D. Cận xích đạo.
Câu 5: Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì :
A. Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ.
B. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.
C. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
 

minhtam8a2@gmail.com

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2016
521
1
2,580
326
16
Bình Định
THCS Ghềnh Ráng
Câu 1: Thủy chế sông ngòi nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa, nên
A. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô
B. Mùa lũ sông nhiều nước, mùa cạn sông ít nước
C. Mùa lũ và mùa cạn sông ngòi nước ta đều nhiều nước
D. Mùa lũ tương ứng với mùa khô, mùa cạn tương ứng với mùa mưa
Câu 2: Quá trình feralit là quá trình hình thành đất trong điều kiện khí hậu nào
A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu ôn đới núi cao C. Khí hậu nhiệt đới ẩm D. Khí hậu cận xích đạo
Câu 3: Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì :
A. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3.
B. Có sự tích tụ nhiều Al2O3.
C. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.
D. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.
Câu 4: Thiên nhiên phía Bắc nước ta khí hậu mang sắc thái
A. Nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh
B. Cận nhiêt gió mùa.
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa mang tính chất cận xích đạo.
D. Cận xích đạo.
Câu 5: Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì :
A. Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ.
B. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.
C. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
Câu 1: Thủy chế sông ngòi nước ta chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa, nên
A. Mùa lũ tương ứng với mùa mưa, mùa cạn tương ứng với mùa khô
B. Mùa lũ sông nhiều nước, mùa cạn sông ít nước
C. Mùa lũ và mùa cạn sông ngòi nước ta đều nhiều nước
D. Mùa lũ tương ứng với mùa khô, mùa cạn tương ứng với mùa mưa

Câu 2: Quá trình feralit là quá trình hình thành đất trong điều kiện khí hậu nào
A. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu ôn đới núi cao C. Khí hậu nhiệt đới ẩm D. Khí hậu cận xích đạo

Câu 3: Đất phe-ra-lit ở nước ta thường bị chua vì :
A. Có sự tích tụ nhiều Fe2O3.
B. Có sự tích tụ nhiều Al2O3.
C. Mưa nhiều trôi hết các chất badơ dễ tan.
D. Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh.

Câu 4: Thiên nhiên phía Bắc nước ta khí hậu mang sắc thái
A. Nhiệt đới ẩm gió mùa có một mùa đông lạnh
B. Cận nhiêt gió mùa.
C. Nhiệt đới ẩm gió mùa mang tính chất cận xích đạo.
D. Cận xích đạo.

Câu 5: Ở miền khí hậu phía bắc, trong mùa đông độ lạnh giảm dần về phía tây vì :
A. Nhiệt độ tăng dần theo độ vĩ.
B. Nhiệt độ thay đổi theo độ cao của địa hình.
C. Đó là những vùng không chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
D. Dãy Hoàng Liên Sơn ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.
Trên đây là đáp án tham khảo.
Nếu còn thắc mắc gì thêm hãy đặt câu hỏi dưới topic này và đừng quên tham khảo thêm
Hệ thống hóa kiến thức Địa lí 12 | Trọn Bộ Kiến Thức
 
  • Like
Reactions: Vinhtrong2601
Top Bottom