Sinh 10 Bài tập NST

0941715419

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
443
100
61
20
Bình Thuận
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1:Có một số hợp tử nguyên phân bình thường: ¼ số hợp tử qua 3 đợt nguyên phân, 1/3 số hợp tử qua 4 đợt nguyên phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 2480.
a. Tìm số hợp tử nói trên.
b. Tính số tế bào con sinh ra từ nhóm hợp tử nói trên.
Câu 2: Ba hợp tử A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và đã tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần nguyên phân của hợp tử B gấp đôi số lần nguyên phân của hợp tử A.
a. Tính số lần nguyên phân và số tế bào con của mỗi hợp tử.
b. Tính số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho mỗi hợp tử nguyên phân. Biết ba hợp tử trên cùng loài và loài có 2n = 38.
Câu 3:Lấy 50 tế bào xôma cho nguyên phân liên tiếp thì nhận thấy: nguyên liệu cần cung cấp tương đương 16800 NST đơn. Trong số NST của các tế bào con thu được chỉ có 14400 NST là được cấu thành hoàn toàn từ nguyên liệu mới của môi trường nội bào. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài và số đợt nguyên phân.
Câu 4: Có 4 tế bào sinh dưỡng của cùng một cơ thể phân bào liên tiếp một số lần bằng nhau và đã tạo ra các tế bào con chứa tất cả 4992NST đơn. Vào kì đầu của lần nguyên phân đầu tiên, trong mỗi tế bào có 156 crômatit.
a. Tính số lần phân bào của mỗi tế bào.
b. Tính số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên.
Câu 5 :50 tế bào sinh dưỡng trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau tạo ra 6400 tế bào con.
a. Tìm số lần nguyên phân.
b. Trong lần nguyên phân cuối cùng, có 499200 crômatit trong tất cả tế bào. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài.
c. Tính số NST mà môi trường cung cấp.
d. Tính số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới.
 

hln.05

Cựu Mod Sinh học
Thành viên
6 Tháng một 2020
988
2,576
341
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 3
Câu 1:Có một số hợp tử nguyên phân bình thường: ¼ số hợp tử qua 3 đợt nguyên phân, 1/3 số hợp tử qua 4 đợt nguyên phân, số hợp tử còn lại qua 5 đợt nguyên phân. Tổng số tế bào con tạo thành là 2480.
a. Tìm số hợp tử nói trên.
b. Tính số tế bào con sinh ra từ nhóm hợp tử nói trên.
Câu 2: Ba hợp tử A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và đã tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần nguyên phân của hợp tử B gấp đôi số lần nguyên phân của hợp tử A.
a. Tính số lần nguyên phân và số tế bào con của mỗi hợp tử.
b. Tính số NST tương đương nguyên liệu môi trường cung cấp cho mỗi hợp tử nguyên phân. Biết ba hợp tử trên cùng loài và loài có 2n = 38.
Câu 3:Lấy 50 tế bào xôma cho nguyên phân liên tiếp thì nhận thấy: nguyên liệu cần cung cấp tương đương 16800 NST đơn. Trong số NST của các tế bào con thu được chỉ có 14400 NST là được cấu thành hoàn toàn từ nguyên liệu mới của môi trường nội bào. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài và số đợt nguyên phân.
Câu 4: Có 4 tế bào sinh dưỡng của cùng một cơ thể phân bào liên tiếp một số lần bằng nhau và đã tạo ra các tế bào con chứa tất cả 4992NST đơn. Vào kì đầu của lần nguyên phân đầu tiên, trong mỗi tế bào có 156 crômatit.
a. Tính số lần phân bào của mỗi tế bào.
b. Tính số NST mà môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân trên.
Câu 5 :50 tế bào sinh dưỡng trải qua một số lần nguyên phân liên tiếp bằng nhau tạo ra 6400 tế bào con.
a. Tìm số lần nguyên phân.
b. Trong lần nguyên phân cuối cùng, có 499200 crômatit trong tất cả tế bào. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài.
c. Tính số NST mà môi trường cung cấp.
d. Tính số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới.
Bài 1
Giải
Gọi a là số hợp tử (a thuộc số nguyên dương )
Theo bài ra ra có :
[tex]1/4.a.2^3 + 1/3.a.2^4 + 5/12.a.2^5 = 2480[/tex]
<=> a = 120
Số tế bào con tạo ra từ nhóm 1 là : [tex]30.2^3[/tex] = 240 (tb)
Số tế bào con tạo ra từ nhóm 2 là :
[tex]40.2^4[/tex] = 640 (tb)
Số tế bào con tạo ra từ nhóm 3 là :
[tex]50.2^5[/tex] = 1600 (tb)
Bài 2 :
Gọi a là số lần nguyên phân của hợp tử A
b là số lần nguyên phân của hợp tử B
c là số lần nguyên phân của hợp tử C
(a,b,c thuộc số nguyên dương)
Theo bài ra ta có : b=2a
: [tex]\left\{\begin{matrix} a+b+c = 10\\ 2^a + 2^b + 2^c = 36\\ \end{matrix}\right.[/tex]
Giải ta được : a = 2 => b=c=4
Số tế bào con tạo ra ở hợp tử A là : 4 (tb)
Số tế bào con tạo ra ở hợp tử B =C là : 16 ( tb)
Số NST mtcc cho từng hợp tử là :
Hợp tử A :[tex]38.(2^2-1)= 114[/tex](NST)
Hợp tử B= C :[tex]38.(2^4-1)= 570[/tex](NST)
Bài 3:
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào ( x thuộc số nguyên dương)
Theo bài ra ta có :
[tex]50.(2^x-1).2n = 16800[/tex] (1)
[tex]50.(2^x-2).2n = 14400[/tex] (2)
Lấy (1)-(2) ta được : 2n.50 = 2400
[tex]<=>[/tex] 2n = 48
Thay 2n = 48 vào (2) ta lại được: [tex]2^x = 8 = 2^3[/tex]
Bài 4 :
Bộ NST 2n của loài là :
2.2n = 156
<=> 2n = 78
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào ( x thuộc số nguyên dương )
Ta có : 4.2n.[tex]2^x[/tex]= 4992
<=> [tex]2^x[/tex]= 4992 : (4.78)
<=> [tex]2^x[/tex] = 128 = [tex]2^7[/tex]
Vậy tế bào nguyên phân 7 lần
Số NST mà MTCC cho quá trình trên là :
78[tex](2^7-1).4[/tex] = 39624 (NST)
Bài 5 :
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào (x thuộc nguyên dương)
Theo bài ra : [tex]50.2^x=6400[/tex]
<=> [tex]2^x= 128 = 2^7[/tex]
b. Trong lần nguyên phân cuối cùng, có 499200 crômatit trong tất cả tế bào. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài.
Ở câu này hình số cromatit có gì lạ , giống như đề sai
Mình lập công thức : [tex]4n.2^7.50= 499200 => 4n = 78 => 2n =39 [/tex]
2n = 39 => 2n lẻ (sai)
Nếu 2n = 78 thì :
Số NST mà MTCC là :[tex]78.(2^7-1).50= 495300[/tex]
Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới là : [tex]78.(2^7-2).50= 491400[/tex]
 
  • Like
Reactions: 02-07-2019.

0941715419

Học sinh chăm học
Thành viên
18 Tháng chín 2017
443
100
61
20
Bình Thuận
Bài 1
Giải
Gọi a là số hợp tử (a thuộc số nguyên dương )
Theo bài ra ra có :
[tex]1/4.a.2^3 + 1/3.a.2^4 + 5/12.a.2^5 = 2480[/tex]
<=> a = 120
Số tế bào con tạo ra từ nhóm 1 là : [tex]30.2^3[/tex] = 240 (tb)
Số tế bào con tạo ra từ nhóm 2 là :
[tex]40.2^4[/tex] = 640 (tb)
Số tế bào con tạo ra từ nhóm 3 là :
[tex]50.2^5[/tex] = 1600 (tb)
Bài 2 :
Gọi a là số lần nguyên phân của hợp tử A
b là số lần nguyên phân của hợp tử B
c là số lần nguyên phân của hợp tử C
(a,b,c thuộc số nguyên dương)
Theo bài ra ta có : b=2a
: [tex]\left\{\begin{matrix} a+b+c = 10\\ 2^a + 2^b + 2^c = 36\\ \end{matrix}\right.[/tex]
Giải ta được : a = 2 => b=c=4
Số tế bào con tạo ra ở hợp tử A là : 4 (tb)
Số tế bào con tạo ra ở hợp tử B =C là : 16 ( tb)
Số NST mtcc cho từng hợp tử là :
Hợp tử A :[tex]38.(2^2-1)= 114[/tex](NST)
Hợp tử B= C :[tex]38.(2^4-1)= 570[/tex](NST)
Bài 3:
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào ( x thuộc số nguyên dương)
Theo bài ra ta có :
[tex]50.(2^x-1).2n = 16800[/tex] (1)
[tex]50.(2^x-2).2n = 14400[/tex] (2)
Lấy (1)-(2) ta được : 2n.50 = 2400
[tex]<=>[/tex] 2n = 48
Thay 2n = 48 vào (2) ta lại được: [tex]2^x = 8 = 2^3[/tex]
Bài 4 :
Bộ NST 2n của loài là :
2.2n = 156
<=> 2n = 78
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào ( x thuộc số nguyên dương )
Ta có : 4.2n.[tex]2^x[/tex]= 4992
<=> [tex]2^x[/tex]= 4992 : (4.78)
<=> [tex]2^x[/tex] = 128 = [tex]2^7[/tex]
Vậy tế bào nguyên phân 7 lần
Số NST mà MTCC cho quá trình trên là :
78[tex](2^7-1).4[/tex] = 39624 (NST)
Bài 5 :
Gọi x là số lần nguyên phân của tế bào (x thuộc nguyên dương)
Theo bài ra : [tex]50.2^x=6400[/tex]
<=> [tex]2^x= 128 = 2^7[/tex]
b. Trong lần nguyên phân cuối cùng, có 499200 crômatit trong tất cả tế bào. Tìm bộ NST lưỡng bội của loài.
Ở câu này hình số cromatit có gì lạ , giống như đề sai
Mình lập công thức : [tex]4n.2^7.50= 499200 => 4n = 78 => 2n =39 [/tex]
2n = 39 => 2n lẻ (sai)
Nếu 2n = 78 thì :
Số NST mà MTCC là :[tex]78.(2^7-1).50= 495300[/tex]
Số NST chứa hoàn toàn nguyên liệu mới là : [tex]78.(2^7-2).50= 491400[/tex]
MTCC là gì vậy bạn
 
Top Bottom