- 27 Tháng mười 2017
- 4,573
- 7,825
- 774
- 22
- Hà Nội
- Trường Đời


1 Vật có khối lượng m= 1,7 kg được treo tại trung điểm C của dây AB ( hình vẽ ) . Tìm lực căng của dây AC , BC khi góc alpha = [TEX]30^o[/TEX] và alpha = [TEX]60^o .[/TEX]
Trường hợp nào dây dễ bị đứt hơn ?
2 Qủa cầu khối lượng m = 2,4 kg, bán kính R = 7 cm tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ 1 sợi dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài AC = 18 cm. Tính lực căng dây và lực nén của quả cầu lên tường.
3. Thanh nhje AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật có khối lượng m=1,2 kg được treo vào B bằng dây BD. Biết AB= 20 cm, AC= 48 cm. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB
4. vật có khối lượng m= 1 kg được kéo bởi chuyển động ngang bởi lực F hợp góc alpha = [TEX]30^o [/TEX]với phương ngnag, độ lớn F = 2N.. biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66m. Cho g = [TEX]10m/s^2[/TEX],√3 ≈ 1,73
a) Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn
b) tính lại hệ số ma sát nếu với lực F nói trên, vật chuyển động thẳng đều
Xem thêm:
[Vật lí 7] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 8] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 9] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 10] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 11] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 12] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
Trường hợp nào dây dễ bị đứt hơn ?
2 Qủa cầu khối lượng m = 2,4 kg, bán kính R = 7 cm tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ 1 sợi dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài AC = 18 cm. Tính lực căng dây và lực nén của quả cầu lên tường.
3. Thanh nhje AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật có khối lượng m=1,2 kg được treo vào B bằng dây BD. Biết AB= 20 cm, AC= 48 cm. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB
4. vật có khối lượng m= 1 kg được kéo bởi chuyển động ngang bởi lực F hợp góc alpha = [TEX]30^o [/TEX]với phương ngnag, độ lớn F = 2N.. biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66m. Cho g = [TEX]10m/s^2[/TEX],√3 ≈ 1,73
a) Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn
b) tính lại hệ số ma sát nếu với lực F nói trên, vật chuyển động thẳng đều
Xem thêm:
[Vật lí 7] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 8] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 9] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 10] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 11] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 12] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP