Vật lí 10 Bài tập

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 Vật có khối lượng m= 1,7 kg được treo tại trung điểm C của dây AB ( hình vẽ ) . Tìm lực căng của dây AC , BC khi góc alpha = [TEX]30^o[/TEX] và alpha = [TEX]60^o .[/TEX]
Trường hợp nào dây dễ bị đứt hơn ?
upload_2018-11-11_15-44-34-png.88122

2 Qủa cầu khối lượng m = 2,4 kg, bán kính R = 7 cm tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ 1 sợi dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài AC = 18 cm. Tính lực căng dây và lực nén của quả cầu lên tường.
upload_2018-11-11_15-47-34-png.88125


3. Thanh nhje AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật có khối lượng m=1,2 kg được treo vào B bằng dây BD. Biết AB= 20 cm, AC= 48 cm. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB
upload_2018-11-11_15-50-57-png.88132


4. vật có khối lượng m= 1 kg được kéo bởi chuyển động ngang bởi lực F hợp góc alpha = [TEX]30^o [/TEX]với phương ngnag, độ lớn F = 2N.. biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66m. Cho g = [TEX]10m/s^2[/TEX],√3 ≈ 1,73
a) Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn
b) tính lại hệ số ma sát nếu với lực F nói trên, vật chuyển động thẳng đều

Xem thêm:
[Vật lí 7] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 8] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 9] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 10] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 11] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
[Vật lí 12] HỆ THỐNG MỤC MỤC CÁC LỚP
upload_2018-11-11_15-53-38-png.88135
 
  • Like
Reactions: Huỳnh Thanh Trúc

_Gem_

Học sinh mới
Thành viên
3 Tháng mười một 2018
34
24
6
Đắk Nông
THPT ND
1 Vật có khối lượng m= 1,7 kg được treo tại trung điểm C của dây AB ( hình vẽ ) . Tìm lực căng của dây AC , BC khi góc alpha = [TEX]30^o[/TEX] và alpha = [TEX]60^o .[/TEX]
Trường hợp nào dây dễ bị đứt hơn ?
upload_2018-11-11_15-44-34-png.88122

2 Qủa cầu khối lượng m = 2,4 kg, bán kính R = 7 cm tựa vào tường trơn nhẵn và được giữ nằm yên nhờ 1 sợi dây treo gắn vào tường tại A, chiều dài AC = 18 cm. Tính lực căng dây và lực nén của quả cầu lên tường.
upload_2018-11-11_15-47-34-png.88125


3. Thanh nhje AB nằm ngang được gắn vào tường tại A, đầu B nối với tường bằng dây BC không dãn. Vật có khối lượng m=1,2 kg được treo vào B bằng dây BD. Biết AB= 20 cm, AC= 48 cm. Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB
upload_2018-11-11_15-50-57-png.88132


4. vật có khối lượng m= 1 kg được kéo bởi chuyển động ngang bởi lực F hợp góc alpha = [TEX]30^o [/TEX]với phương ngnag, độ lớn F = 2N.. biết sau khi bắt đầu chuyển động được 2s, vật đi được quãng đường 1,66m. Cho g = [TEX]10m/s^2[/TEX],√3 ≈ 1,73
a) Hệ số ma sát trượt giữa vật và sàn
b) tính lại hệ số ma sát nếu với lực F nói trên, vật chuyển động thẳng đều
upload_2018-11-11_15-53-38-png.88135

Bài 1:

Lực tác dụng lên m (và đoạn dây treo)
Trọng lực P, lực căng T1 của dây AC.

Lực căng T2 của dây BC. Các lực này đồng quy ở C.

ĐKCB: P + T1 + T2 = O (1)

T1.cos a + T2.cos a = O => T1 = T2

T1.sin a + T2.sin a - P = O
=> t1 = t2 = mg/2 sin a

Khi a = 30 độ => thay số vào tính

Khi a = 60 độ => thay số vào tính

Từ kết quả trên suy ra, a càng nhỏ thì T1, T2 càng lớn và dây càng dễ đứt.

Bài 3:

Chọn hệ quy chiếu ( có gốc tại B)

tan α = AB/AC = 22/48 => α = 22° 37'

Vật chịu tác dụng của 3 lực : T→, Q→ , P→

Thanh AB cân bằng, ta có : P→ + T→ + Q→ = 0 ( * )

Chiếu * lên Oy : T.cos - P = 0
=> T = P/ cosα = mg/cosα = 1.2 x 10 / cos 22°37' = 13 N
Chiếu * lên Ox: -T.sinα + Q = 0
=> Q = T.sinα = 13. sin 22°37' = 5 N

Vậy lực căng dây BC là : T = 13 N
lực nén lên thanh AB là : Q = 5 N
 

Kuroko - chan

Học sinh tiêu biểu
HV CLB Hội họa
Thành viên
27 Tháng mười 2017
4,573
7,825
774
21
Hà Nội
Trường Đời
Bài 1:

Lực tác dụng lên m (và đoạn dây treo)
Trọng lực P, lực căng T1 của dây AC.

Lực căng T2 của dây BC. Các lực này đồng quy ở C.

ĐKCB: P + T1 + T2 = O (1)

T1.cos a + T2.cos a = O => T1 = T2

T1.sin a + T2.sin a - P = O
=> t1 = t2 = mg/2 sin a

Khi a = 30 độ => thay số vào tính

Khi a = 60 độ => thay số vào tính

Từ kết quả trên suy ra, a càng nhỏ thì T1, T2 càng lớn và dây càng dễ đứt.

Bài 3:

Chọn hệ quy chiếu ( có gốc tại B)

tan α = AB/AC = 22/48 => α = 22° 37'

Vật chịu tác dụng của 3 lực : T→, Q→ , P→

Thanh AB cân bằng, ta có : P→ + T→ + Q→ = 0 ( * )

Chiếu * lên Oy : T.cos - P = 0
=> T = P/ cosα = mg/cosα = 1.2 x 10 / cos 22°37' = 13 N
Chiếu * lên Ox: -T.sinα + Q = 0
=> Q = T.sinα = 13. sin 22°37' = 5 N

Vậy lực căng dây BC là : T = 13 N
lực nén lên thanh AB là : Q = 5 N
Mơn cậu. Cậu làm được bài 2 không? Tớ quên cách làm rồi T^T
 
  • Like
Reactions: _Gem_
Top Bottom