Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
I.TRẮC NGHIỆM :
Câu 1: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm [tex]_{13}^{27}\textrm{Al}[/tex] [tex]_{13}^{27}\textrm{Al}[/tex] lần lượt là
A.13 và 13 B.13 và 14 C.12 và 14 D.13 và 15
Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử một nguyên tố A là 13, số hiệu nguyên tử của A là
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 3: Sự chuyển động của các electron trong
A. Khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử theo quỹ đạo tròn hay bầu dục, tạo nên vỏ nguyên tử.
B. Khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
C. Ku vực xung quanh hạt nhân nguyên tử theo một quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
D. Khu vực hạt nhân nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử K (Z=19)
A.[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{5}3d^{1}4s^{1}[/tex]
B.[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{1}[/tex]
C.[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1}[/tex]
D.[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{5}4s^{2}[/tex]
Câu 5: Khối lượng của một hạt proton
A. 1,6726 . 10^{-27} kg
B. 1,6826 . 10^{-27} kg
C. 1,6748 . 10^{-27} kg
D. 1,6726 . 10^{-26} kg
Câu 6: Số hạt electron của nguyên tử B được phân bố trên 4 lớp, lớp thứ tư có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố B là
A.32 B.33 C.36 D.34
Câu 7: Cho phát biểu sau
a. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số khối.
b. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối.
c. Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n^{2}
d. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
Số phát biểu đúng là
A.1 B.3 C.2 D.4
Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11, số proton ít hơn số nơtron là 1 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.[tex]_{17}^{37}\textrm{X}[/tex]
B.[tex]_{17}^{35}\textrm{X}[/tex]
C.[tex]_{11}^{23}\textrm{X}[/tex]
D.[tex]_{12}^{23}\textrm{X}[/tex]
Câu 9: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố Y có 5 electron ở lớp M (lớp thứ ba). Số proton có trong nguyên tử Y là
A.18 B.5 C.15 D.17
Câu 10:Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 82 và có số khối là 56. Số nơtron trong X là
A.30 B.26 C.56 D.28
Câu 11: Nguyên tử có có cấu hình electron [tex]1s^{2}[/tex] , là nguyên tử của nguyên tố
A. phi kim B. kim loại C. khí hiếm D. kim loại hoặc phi kim
Câu 12: Điện tích hạt nhân của nguyên tử Argon là 18+. Trong nguyên tử Argon, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
A.2 B.8 C.18 D.6
II. TỰ LUẬN :
Câu 1: a) Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định số electron lớp ngoài cùng, xác định loại nguyên tố ( kim loại, phi kim, khí hiếm)
· X có tổng số p là 17
· Y có phân mức năng lượng cao nhất là [tex]4p^{3}[/tex]
· T có lớp e ngoài cùng là lớp thứ 3, chứa 8 e.
· H có số e lần lượt trên các lớp 2,8,18,2.
b) Trong nguyên tử H (câu a) có số n là 35, xác định điện tích hạt nhân, viết kí hiệu nguyên tử của X.
Câu 2: Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị là [tex]_{47}^{107}\textrm{Ag}[/tex] và
[tex]_{47}^{109}\textrm{Ag}[/tex], nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87.
a) Tính tỉ lệ phần trăm nguyên tử của mỗi đồng vị
b) Tính số nguyên tử của đồng vị còn lại khi có 11 nguyên tử [tex]_{47}^{107}\textrm{Ag}[/tex].
c) Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị [tex]_{17}^{35}\textrm{Cl}[/tex], [tex]_{17}^{37}\textrm{CL}[/tex]. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử AgCl hợp thành từ các đồng vị, viết công thức phân tử.
Câu 3: Trong phân tử MR có tổng số hạt (p,e,n) là 173, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 43. Số hạt proton trong nguyên tử R nhiều hơn nguyên tử M là 16. Trong nguyên tử R số nơtron nhiều hơn số proton là 10 hạt.
a) Tìm [tex]A_{M}[/tex], [tex]A_{R}[/tex]. Xác định công thức phân tử MR
b) Tính phần trăm về khối lượng của R trong phân tử [tex]CaR_{2}[/tex]
( Nguyên tử khối Na = 23, Cl = 35,5, Ca = 40, O= 16, Br = 80, K = 19)
Câu 1: Số proton và số nơtron có trong một nguyên tử nhôm [tex]_{13}^{27}\textrm{Al}[/tex] [tex]_{13}^{27}\textrm{Al}[/tex] lần lượt là
A.13 và 13 B.13 và 14 C.12 và 14 D.13 và 15
Câu 2: Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử một nguyên tố A là 13, số hiệu nguyên tử của A là
A.3 B.4 C.5 D.6
Câu 3: Sự chuyển động của các electron trong
A. Khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử theo quỹ đạo tròn hay bầu dục, tạo nên vỏ nguyên tử.
B. Khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
C. Ku vực xung quanh hạt nhân nguyên tử theo một quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
D. Khu vực hạt nhân nguyên tử không theo một quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử.
Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử K (Z=19)
A.[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{5}3d^{1}4s^{1}[/tex]
B.[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}3d^{1}[/tex]
C.[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{6}4s^{1}[/tex]
D.[tex]1s^{2}2s^{2}2p^{6}3s^{2}3p^{5}4s^{2}[/tex]
Câu 5: Khối lượng của một hạt proton
A. 1,6726 . 10^{-27} kg
B. 1,6826 . 10^{-27} kg
C. 1,6748 . 10^{-27} kg
D. 1,6726 . 10^{-26} kg
Câu 6: Số hạt electron của nguyên tử B được phân bố trên 4 lớp, lớp thứ tư có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử nguyên tố B là
A.32 B.33 C.36 D.34
Câu 7: Cho phát biểu sau
a. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng số khối.
b. Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và khác nhau về số khối.
c. Số electron tối đa của lớp thứ n là 2n^{2}
d. Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng gần bằng nhau.
Số phát biểu đúng là
A.1 B.3 C.2 D.4
Câu 8: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11, số proton ít hơn số nơtron là 1 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là
A.[tex]_{17}^{37}\textrm{X}[/tex]
B.[tex]_{17}^{35}\textrm{X}[/tex]
C.[tex]_{11}^{23}\textrm{X}[/tex]
D.[tex]_{12}^{23}\textrm{X}[/tex]
Câu 9: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử nguyên tố Y có 5 electron ở lớp M (lớp thứ ba). Số proton có trong nguyên tử Y là
A.18 B.5 C.15 D.17
Câu 10:Một nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 82 và có số khối là 56. Số nơtron trong X là
A.30 B.26 C.56 D.28
Câu 11: Nguyên tử có có cấu hình electron [tex]1s^{2}[/tex] , là nguyên tử của nguyên tố
A. phi kim B. kim loại C. khí hiếm D. kim loại hoặc phi kim
Câu 12: Điện tích hạt nhân của nguyên tử Argon là 18+. Trong nguyên tử Argon, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
A.2 B.8 C.18 D.6
II. TỰ LUẬN :
Câu 1: a) Viết cấu hình electron nguyên tử, xác định số electron lớp ngoài cùng, xác định loại nguyên tố ( kim loại, phi kim, khí hiếm)
· X có tổng số p là 17
· Y có phân mức năng lượng cao nhất là [tex]4p^{3}[/tex]
· T có lớp e ngoài cùng là lớp thứ 3, chứa 8 e.
· H có số e lần lượt trên các lớp 2,8,18,2.
b) Trong nguyên tử H (câu a) có số n là 35, xác định điện tích hạt nhân, viết kí hiệu nguyên tử của X.
Câu 2: Trong tự nhiên bạc có 2 đồng vị là [tex]_{47}^{107}\textrm{Ag}[/tex] và
[tex]_{47}^{109}\textrm{Ag}[/tex], nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87.
a) Tính tỉ lệ phần trăm nguyên tử của mỗi đồng vị
b) Tính số nguyên tử của đồng vị còn lại khi có 11 nguyên tử [tex]_{47}^{107}\textrm{Ag}[/tex].
c) Trong tự nhiên clo có 2 đồng vị [tex]_{17}^{35}\textrm{Cl}[/tex], [tex]_{17}^{37}\textrm{CL}[/tex]. Hỏi có bao nhiêu loại phân tử AgCl hợp thành từ các đồng vị, viết công thức phân tử.
Câu 3: Trong phân tử MR có tổng số hạt (p,e,n) là 173, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 43. Số hạt proton trong nguyên tử R nhiều hơn nguyên tử M là 16. Trong nguyên tử R số nơtron nhiều hơn số proton là 10 hạt.
a) Tìm [tex]A_{M}[/tex], [tex]A_{R}[/tex]. Xác định công thức phân tử MR
b) Tính phần trăm về khối lượng của R trong phân tử [tex]CaR_{2}[/tex]
( Nguyên tử khối Na = 23, Cl = 35,5, Ca = 40, O= 16, Br = 80, K = 19)