- 20 Tháng mười một 2015
- 162
- 28
- 119
- 21
- Hà Nội
- THPT Chuyên Sư phạm


Câu 1: Hỗn hợp M gồm CuO, Fe2O3 có khối lượng là 9,6 g được chia làm 2 phần bằng nhau. Cho P1 tác dụng với 100 ml dd HCl, khuấy đều. Sau khi phản ứng hoàn toàn, bay hơi cẩn thận dd thì thu được 8,1 gam chất rắn khan. P2 cho tác dụng với 200ml HCl ở trên, làm tương tự như trên thì thu được 9,2 g chất rắn khan.
a) Tính CM dd HCl đã dùng
b) Tính % về khối lượng của mỗi oxit trong M.
Câu 2: A là chất rắn khan. Cho m g A vào dd HCl 10%, khuấy đều được dd B, ở đây không thấy tạo kết tủa hay chất khí bay hơi. Trong dd B, nồng độ HCl là 6,1 %. Cho NaOH vào dd B để trung hòa hoàn toàn axit được dd C. Cô cạn, làm bay hơi hết nước trong C thu được duy nhất muối NaCl khan có khối lượng 16,03g. A có thể là chất nào? Tìm m. (Mình đoán là NaOH hoặc Na2O, không biết có đúng không).
Mà cho mình hỏi, chất rắn khan có phải tinh thể ngậm nước không? Không thì khi nào nó là tinh thể ngậm nước?
a) Tính CM dd HCl đã dùng
b) Tính % về khối lượng của mỗi oxit trong M.
Câu 2: A là chất rắn khan. Cho m g A vào dd HCl 10%, khuấy đều được dd B, ở đây không thấy tạo kết tủa hay chất khí bay hơi. Trong dd B, nồng độ HCl là 6,1 %. Cho NaOH vào dd B để trung hòa hoàn toàn axit được dd C. Cô cạn, làm bay hơi hết nước trong C thu được duy nhất muối NaCl khan có khối lượng 16,03g. A có thể là chất nào? Tìm m. (Mình đoán là NaOH hoặc Na2O, không biết có đúng không).
Mà cho mình hỏi, chất rắn khan có phải tinh thể ngậm nước không? Không thì khi nào nó là tinh thể ngậm nước?