Hóa Bài Tập

Hoàng Dương

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng bảy 2016
7
2
71
23
Quảng Ngãi
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1/Nguyên tử M có tổng số hạt 34. Nguyên tử Xcó tổng số hạt 52. M và X tạo được hợp chất MX. Xác
định công thức MX
2/Tổng số proton, notron, electron trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142.Trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tố B nhiều hơn A là 12. Xác định 2 kim loại A và B
3/ Hợp chất của M và X có công thức MX, Số notron của X lớn hơn của M là 26 hạt. Tổng số hạt trong MX là 174 hạt. Xác định X
4/ Xác định số p, e, n và viết kí hiệu nguyên tử của
a, Nguyên tử R có tổng số hạt là 95, tỉ số hạt trong nhân và vỏ nguyên tử là 13/6
b, Nguyên tử X có điện tích dương là 30,438.10^-19 C, hiệu số hạt có điện và không điện là 18
Giúp mình với ạ!:) HÓA HỌC 10
 
Last edited:

Trung Đức

Học sinh tiến bộ
Thành viên
6 Tháng bảy 2016
281
243
164
26
Hà Nam
Bài 1:
Ta có: Z  N 1,52ZZ\ \leq\ N\ \leq 1,52Z => Tổng số hạt có trong một nguyên tố nằm trong khoảng từ 3Z3Z đến 3,52Z3,52Z
+) Nguyên tử M:
Ta có: 9,65 ZM 11,339,65\ \leq Z_M\ \leq 11,33 => ZM=11Z_M = 11 => M là Natri (Na)
(Vì Z = 10 là số hiệu nguyên tử của khí hiếm Neon)
+) Nguyên tử X:
Ta có: 14,77 ZX 17,3314,77\ \leq Z_X\ \leq 17,33 => X là Clo (Cl)
(Vì chỉ có Clo mới tạo được hợp chất MX với Natri trong khoảng trên)
=> MX là NaClNaCl

Bài 2:
Theo giả thiết, ta có: Tổng số hạt mang điện của A và B là 92
=> Tổng số hạt mang điện của A là 40, tổng số hạt mang điện của B là 52
Mà hạt mang điện là hạt proton và electron có số lượng bằng nhau
=> ZA=20Z_A = 20 => A là Canxi (Ca); ZB=26Z_B = 26 => B là Sắt (Fe)

Bài 3:
Theo giả thiết: Tổng số hạt của X là 2ZX+NM+262Z_X + N_M + 26, tổng số hạt của M là 2ZM+NM2Z_M + N_M
=> 2ZX+NM+26+2ZM+NM=1742Z_X + N_M + 26 + 2Z_M + N_M = 174
<=> ZX+ZM+NM=74Z_X + Z_M + N_M = 74
<=> ZX+AM=74Z_X + A_M = 74 (1)
Ta có: 11,52NM  ZM  NM\frac{1}{1,52}N_M\ \leq\ Z_M\ \leq\ N_M
11,52(NM+26)  ZX  (NM+26)\frac{1}{1,52}(N_M + 26)\ \leq\ Z_X\ \leq\ (N_M + 26)
=> 11,52NM+NM+11,52(NM+26)  74  NM+NM+(NM+26)\frac{1}{1,52}N_M + N_M + \frac{1}{1,52}(N_M + 26)\ \leq\ 74\ \leq\ N_M + N_M + (N_M + 26)
<=> 4419NM+32519  74  3NM+26\frac{44}{19}N_M + \frac{325}{19}\ \leq\ 74\ \leq\ 3N_M + 26
=> 16  NM  24,5716\ \leq\ N_M\ \leq\ 24,57 => 27,63  ZX  4227,63\ \leq\ Z_X\ \leq\ 42 => 32  AM  46,3732\ \leq\ A_M\ \leq\ 46,37
=> 16  ZM  2116\ \leq\ Z_M\ \leq\ 21
=> M là một trong 5 nguyên tố sau: Lưu huỳnh (S), Clo (Cl), Kali (K), Canxi (Ca), Scanđi (Sc)
Lần lượt thay nguyên tử khối của các chất trên vào (1), ta sẽ có M là Kali (K), X là Brom (Br) thì thỏa mãn đề bài.

Bài 4:
a)
Theo giả thiết, ta có: p+ne=p+np=136\frac{p + n}{e} = \frac{p + n}{p} = \frac{13}{6} => n=7p6n = \frac{7p}{6}
p+e+n=2p+n=95p + e + n = 2p + n = 95 => p=30p = 30 => R là Kẽm (Zn)
b)
Ta có, điện tích dương nguyên tố (là điện tích của 1 proton) là +1,6.1019 C+1,6.10^{-19}\ C => p=30,438.10191,6.101919p = \frac{30,438.10^{-19}}{1,6.10^{-19}} \approx 19
=> X là Kali (K)
Phần tìm e, n bạn tự làm nhé!! :)
 
Last edited:
  • Like
Reactions: Hoàng Dương
Top Bottom