H
huynhthithuthao1
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Câu 1: Anilin (C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.
Câu 2: Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. axit HCl B. dd CuCl2 C. dd HNO3 D. dd NaOH
Câu 3: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây?
(1) dd HCl; (2) dd H2SO4; (3) dd NaOH ; (4) dd brom; (5) dd CH3 – CH2 – OH; (6) dd CH3COOC2H5
A. (1) , (2) , (3) B. (4) , (5) , (6) C. (3) , (4) , (5) D. (1) , (2) , (4).
Câu 4: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.
Câu 5: Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ
A. nhóm –OH và –NH2 đẩy e mạnh hơn nhóm –CH3 B. nhóm –OH và –NH2 đẩy e yếu hơn nhóm –CH3.
C. khả năng đẩy e của nhóm –OH>-CH3>-NH2 D. nhóm –CH3 hút e mạnh hơn nhóm –OH và –NH2.
Câu 6: Khi đốt cháy đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích k = VCO2 : VH2O (hơi) biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên
tử cacbon trong phân tử ?
A. 0,4 < K < 1 B. 0,25 < K < 1 C. 0,75 < K < 1 D. 1 < K < 1,5.
Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dung dịch nước brom ?
A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết bền vững. B. Do nhân thơm benzen hút electron.
C. Do nhân thơm benzen đẩy electron. D. Do nhóm – NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-.
Câu 8: Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:
(1) benzen + phenol; (2) anilin + dung dịch HCl dư; (3) anilin + dung dịch NaOH; (4) anilin + H2O
Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?
A. (3), (4) B. (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4) Câu 9: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.
C.. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2
Câu 10: Khi nhỏ vài giọt dd C2H5NH2 vào dd FeCl3 sau phản ứng thấy
A. dd trong suốt không màu B. dd màu vàng nâu C. có kết tủa màu đỏ gạch D. có kết tủa màu nâu đỏ
Câu 11: Hợp chất hữu cơ B thành phần chứa: C, H, N có các tính chất sau: ở điều kiện thường là chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl và dễ làm mất màu dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Công thức phân tử của B có thể là
A. C4H9N B. C6H7N C. C7H11N D. C2H7N
Câu 12: Cho dung dịch etylamin tác dụng vừa đủ với chất X thấy có khí bay ra và dung dịch sau phản ứng có mùi ancol. X là
A. HNO2 B. CH3I C. CH3OH D. HNO3.
Câu 13: Cho khí CO2, dd KHSO4 vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch C6H5ONa. Cho dd NaOH, dd HCl vào 2 ống nghiệm
chứa dung dịch phenylamoni clorua. Hiện tượng dd bị vẩn đục sẽ xảy ra ở:
A. 2 ống nghiệm. B. Cả 4 ống nghiệm C. 3 ống nghiệm D. 1 ống nghiệm
Câu 14: Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại.
B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.
C. Dung dịch trong suốt. D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn.
Câu 15: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc?
A. Cho dung dịch CH3NH3 đến dư vào dung dịch Al(NO3)3 B. Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2
C. Cho khí CO2 lội vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) cho đến dư
D. Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
Câu 16: Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng?
A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ. B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn. C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2) D. A và C đúng. Câu 17: Trong số các phát biểu sau về anilin?
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. (2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím. (3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
Câu 18: Trong số các câu sau:
a) Các chất: amoniac, etylamin, hiđro, ancol metylic đều khử được đồng (II) oxit khi nung nóng. b) Propen và xiclopropan khi cộng brom đều cho cùng một sản phẩm.
c) Các chất rắn: kẽm hiđroxit, bạc oxit, bạc clorua đều tan được trong dung dịch amoniac đậm đặc. d) Khi cho dung dịch natri stearat vào dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa tạo thành.
e) Stiren và toluen đều có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Số câu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường sinh ra bọt khí.
B. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni.
C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3 B. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Brom.
C. Anilin không tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa thu được tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO2 lại thu được axit axetic.
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.
Câu 22: Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit
B. Phenol và anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH hoặc –NH2.
C. Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br2 tạo kết tủa trắng
D. Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm
Câu 23: Hiện tượng nào sau đây không đúng?
A. Nhúng quỳ tím vào metyl amin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí HCl xuất hiện khói trắng
C. Nhỏ vài giọt dd Br2 và dd anilin thấy xuát hiện kết tủa trắng
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd etyl amin thấy xuất hiện màu xanh
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.
B. Trong phản ứng este hoá axit cacboxylic đóng vai trò axit còn ancol đóng vai trò bazơ.
C. Gốc phenyl (-C6H5) và nhóm chức amino (-NH2) trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại với nhau
D. Anilin có tính bazơ yếu hơn NaOH nên bị NaOH đẩy ra khỏi muối
Câu 25: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ
mol 1:1. Chọn câu phát biểu sai?
A. X là hợp chất amin. B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chức
C. Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1 D. Nếu công thức X là CxHyNz thì : 12x - y = 5
Câu 26: Metylamin không có tính chất nào sau đây:
A. Tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa. B. Tác dụng với các axit tạo muối dễ tan trong nước.
C. Là chất khí có mùi khai tương tự ammoniac. D. Có tính bazơ yếu hơn so với ammoniac.
Câu 27: Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 28: Cho các hợp chất sau: C2H5OH, C6H5ONa, CH3OCH3, C6H5OH, C6H5NH3Cl, CH3COOCH3, C6H5CH2OH, HOC6H4CH3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 29: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 30: Có 12 ch ấ t : Anilin; Phenol; Axetanđehit; Stiren; Toluen; Axit metacrylic; Vinyl axetat; Isopren; Benzen; Ancol isoamylic; Isopentan; Axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 31: Có 5 lọ đựng hóa chất, trong đó có 3 dung dịch CH3NH2, C6H5ONa, C2H5NH3Cl và 2 chất lỏng C6H6, C6H5NH2. Nếu cho dung dịch HCl vào lần lượt vào 5 lọ trên thì số phản ứng xảy ra là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 32: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là
A. 8 B. 12 C. 9 D. 10
Câu 33: Cho các chất: phenol, ancol metylic, axit fomic, natri phenolat và natri hiđroxit. Trong điều kiện thích hợp số cặp chất có thể tác dụng được với nhau là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 34: Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br2, CH3I, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là:
A. 5 B. 3 C. 6. D. 4
Câu 35: Cho các chất sau: axit axetic; phenol; ancol etylic; và anilin lần lượt tác dụng với; dung dịch NaOH; dung dịch
NaHCO3; dung dịch brom; HCl. Số phương trình phản ứng xảy ra là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 36: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 37: Dãy chất đều tác dụng với CH3COOH là
A. CH3OCH3, NaOH, CH3NH2, C6H5OH B. CH3CH2OH, NaHCO3, CH3NH2, C6H5ONa
C. CH3CH2OH,NaHSO4,CH3NH2,C6H5ONa D. CH3CH2OH, CaCO3, C6H5NH2; C6H5OH
Câu 38: Trong số các hợp chất thơm sau: C6H5OH ; C6H5NH2 ; C6H5CHO ; C6H5COOH , C6H5CH3 , C6H5OCH3 ; C6H5Cl. Tổng
số chất định hướng nhóm thế mới vào vị trí meta là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 39: Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol, số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 40: Cho mỗi chất CH3I (X), HCl (Y), nước brom (Z), NaNO2/HCl (T) tác dụng với anilin. Các chất phản ứng được với anilin là
A. X,Y, Z và T B. Y,Z và T C. Y và Z D. Z
Câu 41: Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5ONa, quỳ tím
A. FeCl3, H2SO4loãng, CH3COOH, quỳ tím B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5ONa
C. FeCl3, quỳ tím D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím
Câu 42: Cho các phản ứng:
C6H5NH3Cl + (CH3)2NH → (CH3)2NH2Cl + C6H5NH2 (I); (CH3)2NH2Cl + NH3 → NH4Cl + (CH3)2NH (II) Trong đó phản ứng tự xảy ra là
A. (I). B. (II). C. (I), (II). D. không có.
Câu 43: Phản ứng nào dưới đây là đúng?
A. C2H5NH2+ HNO2 + HCl C2H5N2+Cl-+ 2H2O B. C6H5NH2+ HNO2 + HCl
C. C6H5NH2+ HNO2 + HCl C6H5N2+Cl-+ 2H2O D. C6H5NH2+ HNO2 + HCl
Câu 44: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
0 50 C
0 50 C
C6H5N2+Cl-+2 H2O C6H5OH + N2 + H2O
A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
C. C6H5NH2 + 2Br2 3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +7HCl C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O
Câu 45: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4 B. CH3NH2 + O2 → CO2 + N2 + H2O
C. C6H5NH2 + 3Br2 →2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl → C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
Câu 46: A + HCl → RNH3Cl. Trong đó A (CxHyNt) có %N = 31,11%. CTCT của A là
A. CH3 - CH2 - CH2 - NH2 B. CH3 - NH - CH3 C. C2H5NH2 và CH3 - NH - CH3 D. C2H5NH2
A. dung dịch NaCl. B. dung dịch HCl. C. nước Br2. D. dung dịch NaOH.
Câu 2: Dung dịch etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
A. axit HCl B. dd CuCl2 C. dd HNO3 D. dd NaOH
Câu 3: Anilin tác dụng được với những chất nào sau đây?
(1) dd HCl; (2) dd H2SO4; (3) dd NaOH ; (4) dd brom; (5) dd CH3 – CH2 – OH; (6) dd CH3COOC2H5
A. (1) , (2) , (3) B. (4) , (5) , (6) C. (3) , (4) , (5) D. (1) , (2) , (4).
Câu 4: Chất không phản ứng với dung dịch NaOH là
A. C6H5NH3Cl. B. C6H5CH2OH. C. p-CH3C6H4OH. D. C6H5OH.
Câu 5: Phenol và anilin đều làm mất màu nước brom còn toluen thì không, điều này chứng tỏ
A. nhóm –OH và –NH2 đẩy e mạnh hơn nhóm –CH3 B. nhóm –OH và –NH2 đẩy e yếu hơn nhóm –CH3.
C. khả năng đẩy e của nhóm –OH>-CH3>-NH2 D. nhóm –CH3 hút e mạnh hơn nhóm –OH và –NH2.
Câu 6: Khi đốt cháy đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ thể tích k = VCO2 : VH2O (hơi) biến đổi như thế nào theo số lượng nguyên
tử cacbon trong phân tử ?
A. 0,4 < K < 1 B. 0,25 < K < 1 C. 0,75 < K < 1 D. 1 < K < 1,5.
Câu 7: Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dung dịch nước brom ?
A. Do nhân thơm benzen có hệ thống liên kết bền vững. B. Do nhân thơm benzen hút electron.
C. Do nhân thơm benzen đẩy electron. D. Do nhóm – NH2 đẩy electron làm tăng mật độ electron ở các vị trí o- và p-.
Câu 8: Bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau:
(1) benzen + phenol; (2) anilin + dung dịch HCl dư; (3) anilin + dung dịch NaOH; (4) anilin + H2O
Ống nghiệm nào só sự tách lớp các chất lỏng?
A. (3), (4) B. (4) C. (1), (2), (3) D. (1), (4) Câu 9: Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? A. Cả metylamin và anilin đều tác dụng với cả HBr và FeCl2.
B. Metylamin chỉ tác dụng với HBr còn anilin tác dụng được với cả HBr và FeCl2.
C.. Metylamin tác dụng được với cả HBr và FeCl2 còn anilin chỉ tác dụng với HBr.
D. Cả metylamin và anilin đều chỉ tác dụng với HBr mà không tác dụng với FeCl2
Câu 10: Khi nhỏ vài giọt dd C2H5NH2 vào dd FeCl3 sau phản ứng thấy
A. dd trong suốt không màu B. dd màu vàng nâu C. có kết tủa màu đỏ gạch D. có kết tủa màu nâu đỏ
Câu 11: Hợp chất hữu cơ B thành phần chứa: C, H, N có các tính chất sau: ở điều kiện thường là chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl và dễ làm mất màu dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Công thức phân tử của B có thể là
A. C4H9N B. C6H7N C. C7H11N D. C2H7N
Câu 12: Cho dung dịch etylamin tác dụng vừa đủ với chất X thấy có khí bay ra và dung dịch sau phản ứng có mùi ancol. X là
A. HNO2 B. CH3I C. CH3OH D. HNO3.
Câu 13: Cho khí CO2, dd KHSO4 vào 2 ống nghiệm chứa dung dịch C6H5ONa. Cho dd NaOH, dd HCl vào 2 ống nghiệm
chứa dung dịch phenylamoni clorua. Hiện tượng dd bị vẩn đục sẽ xảy ra ở:
A. 2 ống nghiệm. B. Cả 4 ống nghiệm C. 3 ống nghiệm D. 1 ống nghiệm
Câu 14: Cho vài giọt anilin vào nước, sau đó thêm dung dịch HCl (dư) vào, rồi lại nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào, sẽ xảy ra hiện tượng:
A. Lúc đầu dung dịch bị vẩn đục, sau đó trong suốt và cuối cùng bị vẩn đục lại.
B. Lúc đầu dung dịch trong suốt, sau đó bị vẩn đục và cuối cùng trở lại trong suốt.
C. Dung dịch trong suốt. D. Dung dịch bị vẫn đục hoàn toàn.
Câu 15: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng kết thúc?
A. Cho dung dịch CH3NH3 đến dư vào dung dịch Al(NO3)3 B. Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch ZnCl2
C. Cho khí CO2 lội vào dung dịch Na[Al(OH)4] (hoặc NaAlO2) cho đến dư
D. Nhỏ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3
Câu 16: Đều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng?
A. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ. B. Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẵn. C. Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 (phản ứng cháy chỉ cho N2) D. A và C đúng. Câu 17: Trong số các phát biểu sau về anilin?
(1) Anilin tan ít trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch NaOH. (2) Anilin có tính bazơ, dung dịch anilin không làm đổi màu quỳ tím. (3) Anilin dùng để sản xuất phẩm nhuộm, dược phẩm, polime.
(4) Anilin tham gia phản ứng thế brom vào nhân thơm dễ hơn benzen. Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)
Câu 18: Trong số các câu sau:
a) Các chất: amoniac, etylamin, hiđro, ancol metylic đều khử được đồng (II) oxit khi nung nóng. b) Propen và xiclopropan khi cộng brom đều cho cùng một sản phẩm.
c) Các chất rắn: kẽm hiđroxit, bạc oxit, bạc clorua đều tan được trong dung dịch amoniac đậm đặc. d) Khi cho dung dịch natri stearat vào dung dịch canxi hiđrocacbonat có kết tủa tạo thành.
e) Stiren và toluen đều có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Số câu đúng là
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 19: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Etylamin phản ứng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường sinh ra bọt khí.
B. Anilin tác dụng với axit nitrơ khi đun nóng thu được muối điazoni.
C. Benzen làm mất màu nước brom ở nhiệt độ thường.
D. Các ancol đa chức đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 20: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Phenylamin có tính bazơ yếu hơn NH3 B. Nhờ có tính bazơ, anilin tác dụng được với dung dịch Brom.
C. Anilin không tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Tất cả các amin đều có khả năng nhận proton.
Câu 21: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol.
B. Dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa thu được tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat.
C. Axit axetic phản ứng với NaOH, lấy muối thu được cho tác dụng với CO2 lại thu được axit axetic.
D. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối thu được cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin.
Câu 22: Nhận xét nào dưới đây không đúng?
A. Anilin có tính bazơ, phenol có tính axit
B. Phenol và anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm do ảnh hưởng của vòng benzen lên nhóm –OH hoặc –NH2.
C. Anilin và phenol đều dễ tham gia phản ứng thế với dd Br2 tạo kết tủa trắng
D. Anilin và phenol đều tham gia phản ứng cộng H2 vào nhân thơm
Câu 23: Hiện tượng nào sau đây không đúng?
A. Nhúng quỳ tím vào metyl amin thấy quỳ tím chuyển sang màu xanh
B. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí HCl xuất hiện khói trắng
C. Nhỏ vài giọt dd Br2 và dd anilin thấy xuát hiện kết tủa trắng
D. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd etyl amin thấy xuất hiện màu xanh
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Anilin được điều chế trực tiếp từ nitrobenzen.
B. Trong phản ứng este hoá axit cacboxylic đóng vai trò axit còn ancol đóng vai trò bazơ.
C. Gốc phenyl (-C6H5) và nhóm chức amino (-NH2) trong phân tử anilin có ảnh hưởng qua lại với nhau
D. Anilin có tính bazơ yếu hơn NaOH nên bị NaOH đẩy ra khỏi muối
Câu 25: Hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa các nguyên tố C, H, N trong đó có 23,72% khối lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ
mol 1:1. Chọn câu phát biểu sai?
A. X là hợp chất amin. B. Cấu tạo của X là amin no, đơn chức
C. Nếu công thức X là CxHyNz thì z = 1 D. Nếu công thức X là CxHyNz thì : 12x - y = 5
Câu 26: Metylamin không có tính chất nào sau đây:
A. Tác dụng với dung dịch FeCl3 tạo kết tủa. B. Tác dụng với các axit tạo muối dễ tan trong nước.
C. Là chất khí có mùi khai tương tự ammoniac. D. Có tính bazơ yếu hơn so với ammoniac.
Câu 27: Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 6.
Câu 28: Cho các hợp chất sau: C2H5OH, C6H5ONa, CH3OCH3, C6H5OH, C6H5NH3Cl, CH3COOCH3, C6H5CH2OH, HOC6H4CH3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 29: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy làm mất màu dung dịch brom là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8
Câu 30: Có 12 ch ấ t : Anilin; Phenol; Axetanđehit; Stiren; Toluen; Axit metacrylic; Vinyl axetat; Isopren; Benzen; Ancol isoamylic; Isopentan; Axeton. Số chất có khả năng làm mất màu nước brom là
A. 8. B. 6. C. 5. D. 7.
Câu 31: Có 5 lọ đựng hóa chất, trong đó có 3 dung dịch CH3NH2, C6H5ONa, C2H5NH3Cl và 2 chất lỏng C6H6, C6H5NH2. Nếu cho dung dịch HCl vào lần lượt vào 5 lọ trên thì số phản ứng xảy ra là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 32: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau ở điều kiện thích hợp, số cặp chất có phản ứng xảy ra là
A. 8 B. 12 C. 9 D. 10
Câu 33: Cho các chất: phenol, ancol metylic, axit fomic, natri phenolat và natri hiđroxit. Trong điều kiện thích hợp số cặp chất có thể tác dụng được với nhau là:
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 34: Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br2, CH3I, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, HNO2. Số phản ứng xảy ra là:
A. 5 B. 3 C. 6. D. 4
Câu 35: Cho các chất sau: axit axetic; phenol; ancol etylic; và anilin lần lượt tác dụng với; dung dịch NaOH; dung dịch
NaHCO3; dung dịch brom; HCl. Số phương trình phản ứng xảy ra là:
A. 6 B. 8 C. 7 D. 5
Câu 36: Cho dung dịch metylamin dư lần lượt vào từng dung dịch FeCl3, AgNO3, NaCl, Cu(NO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 37: Dãy chất đều tác dụng với CH3COOH là
A. CH3OCH3, NaOH, CH3NH2, C6H5OH B. CH3CH2OH, NaHCO3, CH3NH2, C6H5ONa
C. CH3CH2OH,NaHSO4,CH3NH2,C6H5ONa D. CH3CH2OH, CaCO3, C6H5NH2; C6H5OH
Câu 38: Trong số các hợp chất thơm sau: C6H5OH ; C6H5NH2 ; C6H5CHO ; C6H5COOH , C6H5CH3 , C6H5OCH3 ; C6H5Cl. Tổng
số chất định hướng nhóm thế mới vào vị trí meta là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 39: Trong số các chất: clobenzen, toluen, nitrobenzen, anilin, phenol, axit benzoic, benzanđehit, naphtalen, p-xilen, cumen, p-crezol, số chất tham gia phản ứng thế ở nhân thơm dễ hơn so với benzen là
A. 7. B. 9. C. 8. D. 6.
Câu 40: Cho mỗi chất CH3I (X), HCl (Y), nước brom (Z), NaNO2/HCl (T) tác dụng với anilin. Các chất phản ứng được với anilin là
A. X,Y, Z và T B. Y,Z và T C. Y và Z D. Z
Câu 41: Dung dịch metylamin có thể tác dụng với chất nào sau đây: Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5ONa, quỳ tím
A. FeCl3, H2SO4loãng, CH3COOH, quỳ tím B. Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5ONa
C. FeCl3, quỳ tím D. Na2CO3, H2SO4 loãng, quỳ tím
Câu 42: Cho các phản ứng:
C6H5NH3Cl + (CH3)2NH → (CH3)2NH2Cl + C6H5NH2 (I); (CH3)2NH2Cl + NH3 → NH4Cl + (CH3)2NH (II) Trong đó phản ứng tự xảy ra là
A. (I). B. (II). C. (I), (II). D. không có.
Câu 43: Phản ứng nào dưới đây là đúng?
A. C2H5NH2+ HNO2 + HCl C2H5N2+Cl-+ 2H2O B. C6H5NH2+ HNO2 + HCl
C. C6H5NH2+ HNO2 + HCl C6H5N2+Cl-+ 2H2O D. C6H5NH2+ HNO2 + HCl
Câu 44: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
0 50 C
0 50 C
C6H5N2+Cl-+2 H2O C6H5OH + N2 + H2O
A. 2CH3NH2 + H2SO4 (CH3NH3)2SO4 B. FeCl3 + 3CH3NH2 + 3H2O Fe(OH)3 + 3CH3NH3Cl
C. C6H5NH2 + 2Br2 3,5-Br2-C6H3NH2 + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +7HCl C6H5NH3Cl + 3FeCl2 + 2H2O
Câu 45: Phương trình hóa học nào sau đây không đúng?
A. 2CH3NH2 + H2SO4 → (CH3NH3)2SO4 B. CH3NH2 + O2 → CO2 + N2 + H2O
C. C6H5NH2 + 3Br2 →2,4,6-Br3C6H2NH3Br + 2HBr D. C6H5NO2 + 3Fe +6HCl → C6H5NH2 + 3FeCl2 + 2H2O
Câu 46: A + HCl → RNH3Cl. Trong đó A (CxHyNt) có %N = 31,11%. CTCT của A là
A. CH3 - CH2 - CH2 - NH2 B. CH3 - NH - CH3 C. C2H5NH2 và CH3 - NH - CH3 D. C2H5NH2