[bai tap ]

H

huynhthithuthao1

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 15: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là
A. C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH B. C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH
C. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH D. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH
3. Tính chất hoá học
a. So sánh tính bazơ của các amin
Câu 1: Nguyên nhân Amin có tính bazơ là
A. Có khả năng nhường proton. B. Trên N còn một đôi electron tự do có khả năng nhận H+.
C. Xuất phát từ amoniac. D. Phản ứng được với dung dịch axit.
Câu 2: Tính bazơ của metylamin mạnh hơn anilin vì
A. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ.
B. Nhóm metyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử nitơ.
C. Nhóm metyl làm giảm mật độ electron của nguyên tử nitơ, nhóm phenyl làm tăng mật độ electron của nguyên tử Nitơ.
D. Phân tử khối của metylamin nhỏ hơn.
Câu 3: Khẳng định nào sau đây luôn đúng?
A. Tính bazơ của amin tăng dần theo thứ tự: bậc I < bậc II < bậc III. B. Tính bazơ của anilin là do nhóm –NH2 ảnh hưởng lên gốc –C6H5. C. Vì có tính bazơ nên anilin làm đổi màu chất chỉ thị màu.
D. Do ảnh hưởng của nhóm –C6H5 làm giảm mật độ e trên Nitơ nên anilin có tính bazơ yếu.
Câu 4. Điều nào sau đây sai?
A. Các amin đều có tính bazơ. B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3.
C. Anilin có tính bazơ rất yếu. D. Amin có tính bazơ do N có cặp electron chưa chia.
Câu 5. Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thể vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-.
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.
Câu 6. Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin?
A. CH3NH2 + H2O →CH3NH3+ + OH- B. C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
C. Fe3+ + 3CH3NH2 + 3H2O →Fe(OH)3 + 3CH3NH3+ D. CH3NH2 + HNO2 → CH3OH + N2 + H2O
Câu 7: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là
A. anilin, metylamin, amoniac. B. anilin, amoniac, natri hiđroxit.
C. amoni clorua, metylamin, natri hiđroxit. D. metylamin, amoniac, natri axetat.
Câu 8: Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím?
A. Phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ. B. Anilin trong nước làm quỳ tím hóa xanh.
C. Etylamin trong nước làm cho quỳ tím chuyển thành màu xanh. D. dung dịch Natriphenolat không làm quỳ tím đổi màu. Câu 9: Cho các chất sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri clorua; natri cacbonat. Số chất có khả năng làm quỳ tím ẩm chuyển màu là
A. 6 B. 8 C. 5 D. 7
Câu 10: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3 B. C6H5CH2NH2 C. C6H5NH2 D. (CH3)2NH
Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2 B. C6H5CH2NH2 C. (C6H5)2NH D. NH3
Câu 12: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2. B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
Câu 13: Chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. CH3NH2 B. (CH3)2CH – NH2 C. CH3NH – CH3 D. (CH3)3N
Câu 14: Chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. CH3NH2 B. (CH3)2CH – NH2 C. CH3NH – CH3 D. (CH3)3N
Câu 15: Hợp chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất:
A. CH3 – C6H4 – NH2 B. O2N – C6H4 – NH2 C. CH3 – O – C6H4 – NH2 D. Cl – C6H4 – NH2
Câu 16: Chất nào dưới đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. NH3 B. CH3CONH2 C. CH3CH2CH2OH D. CH3CH2NH2
Câu 17: Amin nào sau đây có tính bazơ mạnh nhất?
A. CH3CH=CH-NH2. B. CH3CH2CH2NH2. C. CH3C C-NH2. D. CH3CH2NH2.

Câu 18: Trong các chất: p.O2N-C6H4-OH, m.CH3-C6H4-OH, p.NH2-C6H4-CHO, m.CH3-C6H4-NH2. Chất có lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là
A. p.O2N-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO B. p.O2N-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2
C. m.CH3-C6H4-OH và p.NH2-C6H4-CHO D. m.CH3-C6H4-OH và m.CH3-C6H4-NH2
Câu 19: Trật tự tăng dần độ mạnh tính bazơ của dãy nào dưới đây không đúng?
A. C6H5NH2< NH3 C. NH3<CH3NH2<CH3CH2NH2
B. CH3CH2NH2 < CH3NHCH3 D. p-CH3C6H4NH2<p-O2NC6H4NH2
Câu 20: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo trật tự tăng dần tính bazơ : (1) amoniac ; (2) anilin ; (3) etylamin ; (4) đietylamin;
(5) Kalihiđroxit.
A. (2)<(1)<(3)<(4)<(5). B. (1)<(5)<(2)<(3)<(4). C. (1)<(2)<(4)<(3)<(5). D. (2)<(5)<(4)<(3)< (1).
Câu 21: Có 4 hóa chất : metylamin (1), phenylamin (2), điphenylamin (3), đimetylamin (4). Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. (3) < (2) < (1) < (4). B. (2) < (3) < (1) < (4). C. (1) < (3) < (2) < (4). D. (4) < (1) < (2) < (3).
Câu 22: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính bazơ:
A. Anilin < điphenylamin < xiclohexylamin. B. Anilin < xiclohexylamin < điphenylamin
C. Điphenylamin < Anilin < xiclohexylamin. D. Xiclohexylamin < điphenylamin < Anilin.
Câu 23: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính bazơ: (1) metylamin; (2) amoniac; (3) etylamin; (4) anilin; (5) n – propylamin.
A. (4)<(5)<(2)<(3)<(1) B. (4)<(2)<(1)<(3)<(5) C.(2)<(1)<(3)<(4)<(5) D. (2)<(5)<(4)<(3)<(1)
Câu 24: Cho các chất sau: p-NO2C6H4NH2 (1), p-ClC6H5NH2 (2), p-CH3C6H5NH2 (3). Tính bazơ tăng dần theo dãy nào ?
A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (1) < (3) < (2) D. (3) < (2) < (1)
Câu 25: Chiều tăng dần tính bazơ của dãy chất sau C6H5OH, C6H5NH2, NH2CH3, NaOH là
A. C6H5NH2, C6H5OH, NH2CH3, NaOH B. NH2CH3,C6H5OH, C6H5NH2, NaOH
C. C6H5OH, NH2CH3, C6H5NH2, NaOH D. C6H5OH, C6H5NH2, NH2CH3, NaOH
Câu 26: Cho các chất sau: 1. p- CH3C6H4NH2 2. m-CH3C6H4NH2 3. C6H5NHCH3 4. C6H5NH2
Xếp các chất sau theo chiều tăng dần tính bazơ
A. 1 < 2 < 4 < 3 B. 4 < 2 < 1 < 3 C. 4 < 3 < 2 < 1 D. 4 < 3 < 1 < 2
Câu 27: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ
A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2
B. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, C2H5ONa, NaOH.
C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH
D. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, NaOH, C2H5ONa.
Câu 28: Cho các chất Đimetylamin (1), Metylamin (2), Amoniac (3), Anilin (4), p-metylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính
bazơ tăng dần theo thứ tự là:
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6) B. (6), (4), (5), (3), (2), (1)
C. (6), (5), (4), (3), (2), (1) D. (3), (2), (1), (4), (5), (6)
Câu 29: Cho các chất: natri hiđroxit (1), đimetylamin (2), etylamin (3),natri etylat (4),p-metylanilin (5), amoniac (6), anilin
(7), p-nitroanilin (8), natri metylat (9) , metylamin (10). Thứ tự giảm dần lực bazơ là:
A. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (5), (6), (7), (8). B. (4), (9), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8). C. (1), (4), (9), (2), (3), (10), (6), (5), (8), (7). D. (9), (4), (1), (2), (3), (10), (6), (5), (7), (8). Câu 30: Giá trị pH tăng dần của các dung dịch có cùng nồng độ mol/l nào sau đây là đúng?(xét ở 250C)
A. NaOH, CH3NH2,NH3, Ba(OH)2, C6H5OH B. Ba(OH)2, NaOH, CH3NH2, C6H5OH
C. NH3, CH3NH2, C6H5NH2, NaOH, Ba(OH)2 D. C6H5NH2, CH3NH2, NaOH, Ba(OH)2
Câu 31: Cho các dung dịch sau có cùng pH: HCl; NH4Cl; C6H5NH3Cl. Thứ tự tăng dần nồng độ mol/lít của các dung dịch là
A. HCl < NH4Cl < C6H5NH3Cl B. HCl < C6H5NH3Cl < NH4Cl
C. C6H5NH3Cl < NH4Cl < HCl D. NH4Cl < HCl < C6H5NH3Cl
Câu 32: Cho các dung dịch sau: NaOH, NH3, CH3NH2 và NH4Cl. Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng
dần pH của các dung dịch đó biết rằng các dung dịch có cùng nồng độ mol/l.
A. NaOH < CH3NH2 < NH3 < NH4Cl B. CH3NH2 < NH4Cl < NH3 < NaOH C. NH3 < CH3NH2 < NaOH < NH4Cl D. NH4Cl < NH3 < CH3NH2 < NaOH Câu 33: So sánh nào sau đây là đúng?
A. Trật tự tăng dần lực bazơ: C3H7NH2 < CH3NHC2H5 < (CH3)3N.
B. Trật tự tăng dần lực axit: CH2ClCH2COOH < CH3CHClCOOH < CH3CHFCOOH.
C. Trật tự tăng dần lực bazơ: CH3NH2 < NH3 < C6H5NH2.
D. Trật tự tăng dần lực axit: HCOOH < CH3COOH < CH3CH2COOH.
 
Top Bottom