Bài tập vô cơ

H

hikaru2628

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1 số bài tập
1/Để hoàn tan hh gồm 0,2 mol kl M ( hoá trị II) và 0,3 mol kl T ( hoá trị III) cần m gam đ HNO3 31,5 %. SAU pu thu dc 0,4 mol hh khí NO và N20 và dd A chỉ chứa 2 muối. TÍnh giá trị m
2/ Oxi hoá m game Fe sau 1 lúc dc 24g hh B gồm oxit sắt và sắt còn dư. Hoà tan hết B vào HNO3 loãng thu dc 0,2 mol NO( duy nhất) tính m
3/Cho 32,4g kl M( có hoá trị không đổi) tác dụng với 0.3 mol O2. Hoà tan chất sau pứ bằng đ HCl loãng dc 26,88 lít H2(dtkc) tìm lk M
4/Hoà tan hoàn toàn hh X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS = 1 lượng dư HNO3 đặc, thu dc 1 sp khử duy nh6at1 màu nâu. Tính thể tích khí này o83 dktc
5/Trộn AgNO3 0,3M và Pb(NO3)2 0,6M với thể tích bằng nhau dc đ A. Cho 0,06 mol Al vào đ 200ml đ A để pứ xảy ra hoàn toàn ta dc chất rắn B và đ C. Tính khối luo75ng chất rắn B
6/ Cho hh P gồm 11,2g Fe và 2,4g Mg vào 250ml dd CuSO4, sau pu tuh dc 18,8g kl. Tính nồng đô mol CUSO4
7/ Cho hh gồm H2SO4 (dư0 và 45,6g FeSO4 vào 10,1g muối MNO3 đun nóng dc x mol NO(sp khử duy nhất) và đ A chứ 2 mưối sùnat và ãit còn dư. Tím M
 
P

puu

1 số bài tập
1/Để hoàn tan hh gồm 0,2 mol kl M ( hoá trị II) và 0,3 mol kl T ( hoá trị III) cần m gam đ HNO3 31,5 %. SAU pu thu dc 0,4 mol hh khí NO và N20 và dd A chỉ chứa 2 muối. TÍnh giá trị m
2/ Oxi hoá m game Fe sau 1 lúc dc 24g hh B gồm oxit sắt và sắt còn dư. Hoà tan hết B vào HNO3 loãng thu dc 0,2 mol NO( duy nhất) tính m
3/Cho 32,4g kl M( có hoá trị không đổi) tác dụng với 0.3 mol O2. Hoà tan chất sau pứ bằng đ HCl loãng dc 26,88 lít H2(dtkc) tìm lk M
4/Hoà tan hoàn toàn hh X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS = 1 lượng dư HNO3 đặc, thu dc 1 sp khử duy nh6at1 màu nâu. Tính thể tích khí này o83 dktc
5/Trộn AgNO3 0,3M và Pb(NO3)2 0,6M với thể tích bằng nhau dc đ A. Cho 0,06 mol Al vào đ 200ml đ A để pứ xảy ra hoàn toàn ta dc chất rắn B và đ C. Tính khối luo75ng chất rắn B
6/ Cho hh P gồm 11,2g Fe và 2,4g Mg vào 250ml dd CuSO4, sau pu tuh dc 18,8g kl. Tính nồng đô mol CUSO4
7/ Cho hh gồm H2SO4 (dư0 và 45,6g FeSO4 vào 10,1g muối MNO3 đun nóng dc x mol NO(sp khử duy nhất) và đ A chứ 2 mưối sùnat và ãit còn dư. Tím M
1.
[TEX]M \rightarrow M^{+2} +2e[/TEX]
[TEX]0,2....................0,4 [/TEX]
[TEX]T \rightarrow T^{+3} +3e [/TEX]
[TEX]0,3.........................0,9[/TEX]
[TEX]4HNO_3 +3e \rightarrow NO +3NO_3^- +2H_2O[/TEX]
[TEX]4x............3x...............x[/TEX]
[TEX]10HNO_3 +8e \rightarrow N_2O +8NO_3^- +5H_2O[/TEX]
[TEX]10y.........,...8y..................y[/TEX]
giải hệ sau
[TEX]\left{\begin{x+y=0,4}\\{3x+8y=0,13}[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
P

puu

1 số bài tập
1/Để hoàn tan hh gồm 0,2 mol kl M ( hoá trị II) và 0,3 mol kl T ( hoá trị III) cần m gam đ HNO3 31,5 %. SAU pu thu dc 0,4 mol hh khí NO và N20 và dd A chỉ chứa 2 muối. TÍnh giá trị m
2/ Oxi hoá m game Fe sau 1 lúc dc 24g hh B gồm oxit sắt và sắt còn dư. Hoà tan hết B vào HNO3 loãng thu dc 0,2 mol NO( duy nhất) tính m
3/Cho 32,4g kl M( có hoá trị không đổi) tác dụng với 0.3 mol O2. Hoà tan chất sau pứ bằng đ HCl loãng dc 26,88 lít H2(dtkc) tìm lk M
4/Hoà tan hoàn toàn hh X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS = 1 lượng dư HNO3 đặc, thu dc 1 sp khử duy nh6at1 màu nâu. Tính thể tích khí này o83 dktc
5/Trộn AgNO3 0,3M và Pb(NO3)2 0,6M với thể tích bằng nhau dc đ A. Cho 0,06 mol Al vào đ 200ml đ A để pứ xảy ra hoàn toàn ta dc chất rắn B và đ C. Tính khối luo75ng chất rắn B
6/ Cho hh P gồm 11,2g Fe và 2,4g Mg vào 250ml dd CuSO4, sau pu tuh dc 18,8g kl. Tính nồng đô mol CUSO4
7/ Cho hh gồm H2SO4 (dư0 và 45,6g FeSO4 vào 10,1g muối MNO3 đun nóng dc x mol NO(sp khử duy nhất) và đ A chứ 2 mưối sùnat và ãit còn dư. Tím M
2.
[TEX]Fe \rightarrow Fe^{+3} + 3e[/TEX]
[TEX]\frac{m}{56}..................\frac{3m}{56}[/TEX]

[TEX]O +.............2e .\rightarrow O^{-2}[/TEX]
[TEX]\frac{24-m}{16}...\frac{24-m}{8}[/TEX]
[TEX]N^{+5} +3e \rightarrow N^{+2}[/TEX]
[TEX]///////////0,6................0,2[/TEX]
theo BT e ta có
[TEX]\frac{3m}{56}=\frac{24-m}{8} +0,6 \Rightarrow m =...[/TEX]
đến đây là dễ dàng tìm m
:D
3. [TEX]M \rightarrow M^{+n} + ne[/TEX]
[TEX]\frac{32,4}{M}........................\frac{32,4n}{M}[/TEX]
[TEX]O_2 + 4e \rightarrow 2O^{-2}[/TEX]
[TEX]0,3.....0,12[/TEX]
[TEX]2H^{+1} + 2e \rightarrow H_2 [/TEX]
[TEX]..........2,4............1,2[/TEX]
ta có : [TEX]\frac{32,4n}{M}=0,3+2,4[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{M}{n}=12 \Rightarrow n=2; M là Mg[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
C

catherinee

Câu số 3:
[TEX]M^{0}-->M^{+x}+xe[/TEX]
[TEX]\frac{32,4}{A}------\frac{32,4}{A}.x[/TEX]

[TEX]{O_2}^{0}+4e-->2O^{-2}[/TEX]
0,3------1,2

[TEX]2H{-}-->{H_2}^{0}+2e[/TEX]
--------------1,2------2,4

Có tổng e nhường = tổng e nhận
[TEX]=> 2,4+1,2=\frac{32,4}{A}.x[/TEX]
[TEX]=>\frac{32,4}{3,6}=\frac{A}{x}=9[/TEX]
thay x là hóa trị cao nhất của kim loại.. thay lần lượt
x=1=> A=9 ( k có kl thỏa mãn)
x=2=> A=18 ( loại)
x=3=> A=27 ( Nhôm)
Vậy kim loại là nhôm
 
Last edited by a moderator:
C

catherinee

2.
[TEX]Fe \rightarrow Fe^{+3} + 3e[/TEX]
[TEX]\frac{m}{56}..................\frac{3m}{56}[/TEX]

[TEX]O +.............2e .\rightarrow O^{-2}[/TEX]
[TEX]\frac{24-m}{16}...\frac{24-m}{8}[/TEX]
[TEX]N^{+5} +3e \rightarrow N^{+2}[/TEX]
[TEX]///////////0,6................0,2[/TEX]
theo BT e ta có
[TEX]\frac{3m}{56}=\frac{24-m}{8} +0,6 \Rightarrow m =...[/TEX]
đến đây là dễ dàng tìm m
:D
3. [TEX]M \rightarrow M^{+n} + ne[/TEX]
[TEX]\frac{32,4}{M}........................\frac{32,4n}{M}[/TEX]
[TEX]O_2 + 4e \rightarrow 2O^{-2}[/TEX]
[TEX]0,3.....0,12[/TEX]
[TEX]2H^{+1} + 2e \rightarrow H_2 [/TEX]
[TEX]..........2,4............1,2[/TEX]
ta có : [TEX]\frac{32,4n}{M}=0,3+2,4[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{M}{n}=12 \Rightarrow n=2; M là Mg[/TEX]
bài làm có sự tính toán sai .............///////////////////
 
P

puu

1 số bài tập
1/Để hoàn tan hh gồm 0,2 mol kl M ( hoá trị II) và 0,3 mol kl T ( hoá trị III) cần m gam đ HNO3 31,5 %. SAU pu thu dc 0,4 mol hh khí NO và N20 và dd A chỉ chứa 2 muối. TÍnh giá trị m
2/ Oxi hoá m game Fe sau 1 lúc dc 24g hh B gồm oxit sắt và sắt còn dư. Hoà tan hết B vào HNO3 loãng thu dc 0,2 mol NO( duy nhất) tính m
3/Cho 32,4g kl M( có hoá trị không đổi) tác dụng với 0.3 mol O2. Hoà tan chất sau pứ bằng đ HCl loãng dc 26,88 lít H2(dtkc) tìm lk M
4/Hoà tan hoàn toàn hh X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS = 1 lượng dư HNO3 đặc, thu dc 1 sp khử duy nh6at1 màu nâu. Tính thể tích khí này o83 dktc
5/Trộn AgNO3 0,3M và Pb(NO3)2 0,6M với thể tích bằng nhau dc đ A. Cho 0,06 mol Al vào đ 200ml đ A để pứ xảy ra hoàn toàn ta dc chất rắn B và đ C. Tính khối luo75ng chất rắn B
6/ Cho hh P gồm 11,2g Fe và 2,4g Mg vào 250ml dd CuSO4, sau pu tuh dc 18,8g kl. Tính nồng đô mol CUSO4
7/ Cho hh gồm H2SO4 (dư0 và 45,6g FeSO4 vào 10,1g muối MNO3 đun nóng dc x mol NO(sp khử duy nhất) và đ A chứ 2 mưối sùnat và ãit còn dư. Tím M
4.
[TEX]S_2^{-1} \rightarrow 2S^{+6}+14e[/TEX]
[TEX]0,02.........................0,28[/TEX]
[TEX]S^{-2} \rightarrow S^{+6} + 8e[/TEX]
[TEX]0,03.................0,24[/TEX]
[TEX]N^{+5} + 1e \rightarrow N^{+4}[/TEX]
[TEX]x......x.............x[/TEX]

BT e thì [TEX]x=0,28+0,24=0,52 \Rightarrow V=11,648[/TEX]
5.
[TEX]n AgNO_3=0,03 mol; n Pb(NO_3)_2=0,06 mol[/TEX]
chú ý là [TEX]AgNO_3[/TEX] PƯ trước rồi đến [TEX]Pb(NO_3)_2[/TEX]
[TEX]Al + 3AgNO_3 \rightarrow Al(NO_3)_3 +3Ag[/TEX]
[TEX]0,01....0,03......................................0,03[/TEX]
[TEX]2Al+ 3Pb(NO_3)_2 \rightarrow 2Al(NO_3)_3 + 3Pb[/TEX]
[TEX]0,04...0,06...........................................0,06[/TEX]
chất rắn có [TEX]0,01 mol Al[/TEX]dư +[TEX]0,06 mol Pb+ 0,03 mol Ag[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
G

gacon.linh93

1 số bài tập
6/ Cho hh P gồm 11,2g Fe và 2,4g Mg vào 250ml dd CuSO4, sau pu tuh dc 18,8g kl. Tính nồng đô mol CUSO4
7/ Cho hh gồm H2SO4 (dư0 và 45,6g FeSO4 vào 10,1g muối MNO3 đun nóng dc x mol NO(sp khử duy nhất) và đ A chứ 2 mưối sùnat và ãit còn dư. Tím M
Câu 6:
[TEX]n_{Fe}=0,2 mol[/TEX], [TEX]n_{Mg}=0,1 mol[/TEX]
PTHH theo thứ tự
[TEX]Mg + Cu^{2+}---------------> Mg^{2+} + Cu[/TEX]
--------0,1----0,1----------------------------------------0,1 mol
[TEX]Fe + Cu^{2+} ----------> Fe^{2+} + Cu[/TEX]
-------x---------x------------------------------------x mol
[TEX]n_{Fedu}= 0,2 - x mol[/TEX]
[TEX]m_{KL} = 64*(0,1+x) + 56*(0,2 - x) = 18,8[/TEX]
\Rightarrow x = 0,15 mol
[TEX]n_{Cu^{2+} = n_{CuSO_4} = 0,1 + x = 0,25 mol[/TEX]
[TEX]C_M(CuSO_4) = 1M[/TEX]
Câu 7:
[TEX]n_{FeSO_4}=0,3 mol[/TEX]
[TEX]3Fe^{2+} + 4H^+ +NO_3^- -----------> 3Fe^{3+} + NO + 2H_2O[/TEX]
---------0,3----------------------0,1
Do trong dd chứa muối sunfat \Rightarrow [TEX]NO_3^-[/TEX] hết
\Rightarrow[TEX]n_{MNO_3} = n_{NO_3^-} = 0,1 mol[/TEX]
\Rightarrow [TEX]M_{MNO_3} = 101[/TEX]
\Rightarrow M= 39-------------\RightarrowM là K
 
Top Bottom