Hóa 9 Bài tập về phản ứng trung hòa.

Phuongbaosh@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
15 Tháng một 2020
3
2
1
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có 2 dung dịch của cùng một axit có nồng độ khác nhau, gọi là dung dịch A và B.
- Nếu trộn A và B theo tỉ lệ về thể tích là 3:1 thì được dung dịch mới. Cứ 10cm3 dung dịch này thì trung hòa 7,5cm3 dung dịch NaOH.
- Nếu trộn A và B theo tỉ lệ về thể tích là 1:3 thì được dung dịch mới. Cứ 10cm3 dung dịch này thì trung hòa 10,5cm3 dung dịch NaOH.
Xác định tỉ lệ thể tích của dung dịch A và B cần trộn để sau khi trộn, thể tích dung dịch NaOH cần dùng để trung hòa bằng thể tích dung dịch axit mới.

Giải chi tiết giúp em ạ! Lần đầu em gặp dạng bài tập kiểu này. Cảm ơn nhiều <3
 

Devlin

Học sinh mới
Thành viên
19 Tháng mười hai 2019
92
48
11
19
Bắc Giang
THPT Chuyên Bắc Giang
Có 2 dung dịch của cùng một axit có nồng độ khác nhau, gọi là dung dịch A và B.
- Nếu trộn A và B theo tỉ lệ về thể tích là 3:1 thì được dung dịch mới. Cứ 10cm3 dung dịch này thì trung hòa 7,5cm3 dung dịch NaOH.
- Nếu trộn A và B theo tỉ lệ về thể tích là 1:3 thì được dung dịch mới. Cứ 10cm3 dung dịch này thì trung hòa 10,5cm3 dung dịch NaOH.
Xác định tỉ lệ thể tích của dung dịch A và B cần trộn để sau khi trộn, thể tích dung dịch NaOH cần dùng để trung hòa bằng thể tích dung dịch axit mới.

Giải chi tiết giúp em ạ! Lần đầu em gặp dạng bài tập kiểu này. Cảm ơn nhiều <3
nA=x ;nB=y
TN1:
OH- +H+=H2O
3x+y--3x+y
TN2:
H+ + OH- =H2O
x+3y--x+3y
--->3x+y=7,5
x+3y=10,5
--->x=1,5 ;y=3
 

phamthimai146

Học sinh xuất sắc
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
18 Tháng năm 2012
6,471
5,266
1,049
30
Có 2 dung dịch của cùng một axit có nồng độ khác nhau, gọi là dung dịch A và B.
- Nếu trộn A và B theo tỉ lệ về thể tích là 3:1 thì được dung dịch mới. Cứ 10cm3 dung dịch này thì trung hòa 7,5cm3 dung dịch NaOH.
- Nếu trộn A và B theo tỉ lệ về thể tích là 1:3 thì được dung dịch mới. Cứ 10cm3 dung dịch này thì trung hòa 10,5cm3 dung dịch NaOH.
Xác định tỉ lệ thể tích của dung dịch A và B cần trộn để sau khi trộn, thể tích dung dịch NaOH cần dùng để trung hòa bằng thể tích dung dịch axit mới.

Giải chi tiết giúp em ạ! Lần đầu em gặp dạng bài tập kiểu này. Cảm ơn nhiều <3

nA=x ;nB=y
TN1:
OH- +H+=H2O
3x+y--3x+y
TN2:
H+ + OH- =H2O
x+3y--x+3y
--->3x+y=7,5
x+3y=10,5
--->x=1,5 ;y=3

3x + y = 7,5 ? Số mol ion H+ = thể tích dd NaOH sao ?



Để đơn giản chọn axit A, B dạng X-H
Gọi a, b là nồng độ mol dd A, dd B
Gọi c là nồng độ mol NaOH
TH 1: 3 lít dd A + 1 lít dd B -> 4 lít dd C
=> mol H+ trong 4 lít dd C = 3a + b
=> mol H+ trong 10 ml dd C = 0,0025(3a+b)
Vì trung hòa => 0,0025(3a+b) = 0,0075c => 3c = 3a+b. (1)

TH 2: 1 lít dd A + 3 lít dd B -> 4 lít dd C
=> mol H+ trong 4 lít dd C = a + 3b
=> mol H+ trong 10 ml dd C = 0,0025(a+3b)
Vì trung hòa => 0,0025(a+3b) = 0,0105c => 4,2c = a+3b. (2)
(1)(2) => b = 2a và c = 5a/3

TH 3: V1 lít dd A aM + V2 lít dd B 2a M
=> mol H+ trong V1 + V2 lít dd C = a(V1 + 2*V2). (3)
=> Mol OH- trong V1 + V2 lít dd NaOH 5a/3 M = 5a(V1 + V2)/3. (4)
vì trung hòa => (3) = (4) => a(V1 + 2*V2) = 5a(V1 + V2)/3
=> 2V1 = V2
 
Last edited:
Top Bottom