Hóa 11 bài tập về Nitơ

Duyen Nguyen

Học sinh chăm học
Thành viên
24 Tháng năm 2017
595
235
124
Nam Định
Trường THPT Trực Ninh B
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Hỗn hợp khí A gồm 2 oxit của Nitơ là X và Y.
gif.latex
.Tỉ khối của A so với H2 là 17.
a) Xác định X, Y biết
gif.latex

b) Cho V ml A vào bình kín chứa đầy không khí có dung tích 4V ml. tính tỉ số áp suất của khí trong bình trước và sau khi cho a vào biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, hiệu suất đạt 100%.
c)Khi hòa tan 24,3 gam kim loại M trong HNO3 loãng thu được 8,96 lít hỗn hợp A (đktc). Xác định M.
 

Hồng Nhật

Cựu Trưởng nhóm Hóa|Cựu Chủ nhiệm CLB Hóa học vui
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
5,209
8,405
944
25
Cần Thơ
Đại học Cần Thơ
Hỗn hợp khí A gồm 2 oxit của Nitơ là X và Y.
gif.latex
.Tỉ khối của A so với H2 là 17.
a) Xác định X, Y biết
gif.latex

b) Cho V ml A vào bình kín chứa đầy không khí có dung tích 4V ml. tính tỉ số áp suất của khí trong bình trước và sau khi cho a vào biết các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất, hiệu suất đạt 100%.
c)Khi hòa tan 24,3 gam kim loại M trong HNO3 loãng thu được 8,96 lít hỗn hợp A (đktc). Xác định M.
a, ta có [tex]M_X=\frac{23}{15}M_Y[/tex]
Áp dụng quy tắc đường chéo, ta có:
[tex]\frac{V_X}{V_Y}=\frac{17.2-M_Y}{M_X-17.2}=\frac{34-M_Y}{\frac{23}{15}M_Y-34}=\frac{1}{3}\Rightarrow M_Y=30 \Rightarrow M_X=46[/tex]
Vậy X là NO2 và Y là NO
b, V ml hỗn hợp khí A chứa 0,75V ml khí NO
4V ml không khí chứa 0,8V ml khí O2
dựa vào PTHH: 2NO + O2 -----> 2NO2
=> Thể tích khí sau pư: V(khí) = V + 4V - 0,75V/2 = 4,625V ml
Nhìn chung, ta thấy thể tích bình chỉ là 4V ml => số mol khí tăng lên 1,15625 lần
Dựa vào công thức: [tex]\mathrm{p=\frac{nRT}{V}}[/tex] => p ~ n
=> áp suất tăng lên 1,15625 lần
c, [tex]\mathrm{n_A=0,4mol\Rightarrow n_{NO_2}=0,1mol;n_{NO}=0,3mol\Rightarrow n_e=0,1+0,3.3=1mol}[/tex]
giả sử M có hóa trị n trong hợp chất. Ta có: [tex]\frac{1}{n}.M=24,3=>M=24,3n[/tex]
số hơi lẻ nên phiền bạn kiểm tra lại số liệu nhé!!!
 
Last edited:

Detulynguyen

Học sinh chăm học
Thành viên
27 Tháng bảy 2017
922
264
144
Tiền Giang
Trường THPT Lưu Tấn Phát
a, ta có [tex]M_X=\frac{23}{15}M_Y[/tex]
Áp dụng quy tắc đường chéo, ta có:
[tex]\frac{V_X}{V_Y}=\frac{17.2-M_Y}{M_X-17.2}=\frac{34-M_Y}{\frac{23}{15}M_Y-34}=\frac{1}{3}\Rightarrow M_Y=30 \Rightarrow M_X=46[/tex]
Vậy X là NO2 và Y là NO
b, [tex]\mathrm{p=\frac{nRT}{V}}[/tex], nhìn chung thể tích bình là không đổi, số mol khí tăng lên 5/4 lần => áp suất cũng tăng lên 5/4 = 1,25 lần...
c, [tex]\mathrm{n_A=0,4mol\Rightarrow n_{NO_2}=0,1mol;n_{NO}=0,3mol\Rightarrow n_e=0,1+0,3.3=1mol}[/tex]
giả sử M có hóa trị n trong hợp chất. Ta có: [tex]\frac{1}{n}.M=24,3=>M=24,3n[/tex]
số hơi lẻ nên phiền bạn kiểm tra lại số liệu nhé!!!
ở câu b á anh
NO có phản ứng với O2 nữa mà
 
Top Bottom