Vật lí Bài tập về mạch RLC không phân nhánh (Lí 12)

thuha2897

Học sinh mới
Thành viên
1 Tháng tám 2017
18
1
11
23
TP Hồ Chí Minh
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1. Khi thay đổi giá trị của biến trở, với hai giá trị R1 và R2 (R1 khác R2) công suất của đoạn mạch đều bằng nhau.
a) Hãy tính tích R1.R2 của hai giá trị biến trở.
b) Đặt phi1, phi2 lần lượt là độ lệch pha giữa hiệu điện thế uAB với dòng điện tương ứng với các giá trị R1, R2. Biết phi1 = 2phi2. Xác định R1, R2.
20750830_1966384486940845_619930668_n.png


2. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở hoạt động r, độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số góc omega. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là I = 0,2A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 160V, 56V, 240V. Thay đổi omega người ta thấy khi tần số góc có giá trị 250s^-1 thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha. Tính L, C và omega.
 

PKA2M

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2017
93
123
31
24
TP Hồ Chí Minh
1. Khi thay đổi giá trị của biến trở, với hai giá trị R1 và R2 (R1 khác R2) công suất của đoạn mạch đều bằng nhau.
a) Hãy tính tích R1.R2 của hai giá trị biến trở.
b) Đặt phi1, phi2 lần lượt là độ lệch pha giữa hiệu điện thế uAB với dòng điện tương ứng với các giá trị R1, R2. Biết phi1 = 2phi2. Xác định R1, R2.
20750830_1966384486940845_619930668_n.png
Gữi chị bài giai bài số 1
 

Attachments

  • p.jpg
    p.jpg
    363.7 KB · Đọc: 190

PKA2M

Học sinh
Thành viên
9 Tháng tám 2017
93
123
31
24
TP Hồ Chí Minh
2. Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở hoạt động r, độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với nhau. Đoạn mạch được đặt vào hiệu điện thế xoay chiều tần số góc omega. Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong đoạn mạch là I = 0,2A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện và hai đầu đoạn mạch lần lượt là 160V, 56V, 240V. Thay đổi omega người ta thấy khi tần số góc có giá trị 250s^-1 thì cường độ dòng điện và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha. Tính L, C và omega.
Bài số 2 thấy có gì đó ko ổn lắm.

Chụp cho em nguyên văn đề bài của bài số 2 dc ko chị
 
  • Like
Reactions: Dương Minh Nhựt

Tùy Phong Khởi Vũ

Học sinh gương mẫu
Thành viên
TV ấn tượng nhất 2017
8 Tháng năm 2017
1,000
2,492
349
27
Nếu định hỏi câu B thì em nói rõ để mọi người đỡ nhọc công.

U và I cùng pha thì cộng hưởng chứ còn gì nữa.

Khi đó ta sẽ có [TEX]L.C.\omega_0^2 = 1[/TEX]

Câu a khi mà tính ra [TEX]Z_L =L.\omega = A, Z_C =\frac{1}{C\omega} = B[/TEX] em sẽ khử ẩn [TEX]\omega[/TEX] đi để được tỷ số L/C = X

Tức em có hệ 2 pt: L.C và L/C
 
Top Bottom