huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Chào cả nhà,
Hôm nay chúng ta sẽ đến với dạng bài tập không thể thiếu trong đề thi THPTQG môn hóa, dạng bài dễ nhưng là dễ sai =))
Đó chính là bài tập lý thuyết đếm :Tonton5

Lưu ý: Để cập nhật bài tập 1 cách nhanh nhất, các bạn hãy click vào "Theo dõi chủ đề" trên góc phải bài viết để cập nhật thông báo nhé ^^

Bài 1:
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ
(b) Thạch cao sống có công thức là $CaSO_4.2H_2O$
(c) Quặng boxit dùng để điều chế kim loại sắt
(d) Dung dịch hỗn hợp $FeSO4$ và $H_2SO4$ làm mẩt màu dung dịch $KMnO_4$
(e) Sục khí $NH_3$ đến dư vào dung dịch $AlCl_3$ thu được kết tủa trắng
(g) $NaHCO_3$ được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.
(f) Khi cơ thể suy nhược (đường trong máu giảm), có thể truyền dung dịch glucozơ 5%.
Số phát biểu đúng
A. 7 B. 6. C. 5. D. 4.
Bài 2:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể rửa ống nghiệm có dính anilin bằng dung dịch $NaOH$
(b) Dung dịch valin làm quì tím chuyển màu xanh.
(c) Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Dầu mỡ bị ôi là do chất béo bị oxi hóa thành các anđehit có mùi khó chịu.
(g) Alanin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.
Số phát biểu đúng
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4.
 
Last edited:

gaxriu nguyên

Học sinh tiến bộ
Thành viên
4 Tháng bảy 2018
522
1,342
171
Tây Ninh
thpt
Chào cả nhà,
Hôm nay chúng ta sẽ đến với dạng bài tập không thể thiếu trong đề thi THPTQG môn hóa, dạng bài dễ nhưng là dễ sai =))
Đó chính là bài tập lý thuyết đếm :Tonton5

Bài 1:
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ
(b) Thạch cao sống có công thức là $CaSO_4.2H_2O$
(c) Quặng boxit dùng để điều chế kim loại sắt
(d) Dung dịch hỗn hợp $FeSO4$ và $H_2SO4$ làm mẩt màu dung dịch $KMnO_4$
(e) Sục khí $NH_3$ đến dư vào dung dịch $AlCl_3$ thu được kết tủa trắng
(g) $NaHCO_3$ được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.
(f) Khi cơ thể suy nhược (đường trong máu giảm), có thể truyền dung dịch glucozơ 5%.
Số phát biểu đúng
A. 7 B. 6. C. 5. D. 4.
Bài 2:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể rửa ống nghiệm có dính anilin bằng dung dịch $NaOH$
(b) Dung dịch valin làm quì tím chuyển màu xanh.
(c) Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Dầu mỡ bị ôi là do chất béo bị oxi hóa thành các anđehit có mùi khó chịu.
(g) Alanin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.
Số phát biểu đúng
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4.
bài 1 a,b,d,e,g,f =>B
bài 2 c g e => C
 

quypham20040425@gmail.com

Học sinh mới
Thành viên
2 Tháng chín 2021
1
3
6
Chào cả nhà,
Hôm nay chúng ta sẽ đến với dạng bài tập không thể thiếu trong đề thi THPTQG môn hóa, dạng bài dễ nhưng là dễ sai =))
Đó chính là bài tập lý thuyết đếm :Tonton5

Bài 1:
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ
(b) Thạch cao sống có công thức là $CaSO_4.2H_2O$
(c) Quặng boxit dùng để điều chế kim loại sắt
(d) Dung dịch hỗn hợp $FeSO4$ và $H_2SO4$ làm mẩt màu dung dịch $KMnO_4$
(e) Sục khí $NH_3$ đến dư vào dung dịch $AlCl_3$ thu được kết tủa trắng
(g) $NaHCO_3$ được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.
(f) Khi cơ thể suy nhược (đường trong máu giảm), có thể truyền dung dịch glucozơ 5%.
Số phát biểu đúng
A. 7 B. 6. C. 5. D. 4.
Bài 2:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể rửa ống nghiệm có dính anilin bằng dung dịch $NaOH$
(b) Dung dịch valin làm quì tím chuyển màu xanh.
(c) Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Dầu mỡ bị ôi là do chất béo bị oxi hóa thành các anđehit có mùi khó chịu.
(g) Alanin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.
Số phát biểu đúng
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4.
Câu 1:a,b,d,e,g,f->B :6
Câu 2:c,e->A:2
 

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Chào cả nhà,
Hôm nay chúng ta sẽ đến với dạng bài tập không thể thiếu trong đề thi THPTQG môn hóa, dạng bài dễ nhưng là dễ sai =))
Đó chính là bài tập lý thuyết đếm :Tonton5

Bài 1:
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp, khối lượng riêng nhỏ
(b) Thạch cao sống có công thức là $CaSO_4.2H_2O$
(c) Quặng boxit dùng để điều chế kim loại sắt
(d) Dung dịch hỗn hợp $FeSO4$ và $H_2SO4$ làm mẩt màu dung dịch $KMnO_4$
(e) Sục khí $NH_3$ đến dư vào dung dịch $AlCl_3$ thu được kết tủa trắng
(g) $NaHCO_3$ được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm.
(f) Khi cơ thể suy nhược (đường trong máu giảm), có thể truyền dung dịch glucozơ 5%.
Số phát biểu đúng
A. 7 B. 6. C. 5. D. 4.
Bài 2:
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể rửa ống nghiệm có dính anilin bằng dung dịch $NaOH$
(b) Dung dịch valin làm quì tím chuyển màu xanh.
(c) Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(d) Tinh bột và xenlulozơ là hai chất đồng phân của nhau.
(e) Dầu mỡ bị ôi là do chất béo bị oxi hóa thành các anđehit có mùi khó chịu.
(g) Alanin tác dụng với nước brom tạo kết tủa màu trắng.
Số phát biểu đúng
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4.
Câu 1: B
Câu 2: A
 

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
bài 1 a,b,d,e,g,f =>B
bài 2 c g e => C
Câu 2 e làm sai rồi nhé, ở g, đề cho là alanin - là một amino axit và không tác dụng được với dung dịch Brom tạo kết tủa trắng e nhé.
Có lẽ e đang nhầm với Anilin rồi ^^
Câu 1:a,b,d,e,g,f->B :6
Câu 2:c,e->A:2
Đúng rồi nè!
 
Last edited:

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
Bài 3 :
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO nung nóng.
(b) Điện phân NaCl nóng chảy.
(c) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(g) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3.
(f) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
Bài 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho NH4NO3 vào dung dịch KOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(h) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
 

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,820
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Câu 2 e làm sai rồi nhé, ở g, đề cho là alanin - là một amino axit và không tác dụng được với dung dịch Brom nhé.
=)) cái này phức tạp phổ thông kkhông xét chị ạ, nói vậy cũng không chuẩn ...

#Huyền: Nhưng nó chắc chắn k tạo thành kết tủa trắng => Ý đó vẫn sai, để c sửa lại câu cho chuẩn hơn
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,759
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Em tham gia được mà nhỉ? :Tonton3
Bài 3 :
Cho các thí nghiệm sau:
(a) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO nung nóng.
(b) Điện phân NaCl nóng chảy.
(c) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4.
(d) Cho thanh sắt vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.
(g) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3.
(f) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.
(a) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO nung nóng.

(b) Điện phân NaCl nóng chảy.

(c) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4

(d) Cho thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(g) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3.

(f) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3.

[TEX]\Rightarrow [/TEX] Đáp án C

Bài 4:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl dư.
(c) Cho NH4NO3 vào dung dịch KOH.
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(g) Cho Al vào dung dịch NaOH.
(h) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa khử
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.

(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl dư.

(c) Cho NH4NO3 vào dung dịch KOH.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

(g) Cho Al vào dung dịch NaOH.

(h) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.


[TEX]\Rightarrow [/TEX] Đáp án A
 

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
Em tham gia được mà nhỉ? :Tonton3

(a) Dẫn khí H2 dư qua bột MgO nung nóng.

(b) Điện phân NaCl nóng chảy.

(c) Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO4

(d) Cho thanh sắt vào dung dịch CuSO4.

(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3.

(g) Nhiệt phân hoàn toàn AgNO3.

(f) Cho Mg vào lượng dư dung dịch FeCl3.

[TEX]\Rightarrow [/TEX] Đáp án C



(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3)2.

(b) Cho NaHCO3 vào dung dịch HCl dư.

(c) Cho NH4NO3 vào dung dịch KOH.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.

(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.

(g) Cho Al vào dung dịch NaOH.

(h) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.


[TEX]\Rightarrow [/TEX] Đáp án A
Oki đúng r nhé
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
Bài 5:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt cắt củ khoai lang, xuất hiện màu xanh tím.
(c) Mỗi gốc C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ có 5 nhóm OH.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt cao hơn cao su thiên nhiên.
(e) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
(g) Mì chính (bột ngọt) là muối natri của axit axetic.
(h) Mỡ gà, dầu thực vật có thành phần chính là chất béo.
Số phát biểu đúng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Bài 6:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ bị ôi là do chất béo bị oxi hóa thành các andehit có mùi khó chịu.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc.
(c) Dầu bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo.
(d) Tơ nitron thường được dùng vệt dải, bện thành sợi “len” đan áo rét.
(e) Axit glutamic là chất rắn dạng tinh thể, đễ tan trong nước.
(g) Tinh bột là chất rắn, ở dạng tinh thể, màu trắng, tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
 

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,820
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Bài 5:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt cắt củ khoai lang, xuất hiện màu xanh tím.
(c) Mỗi gốc C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ có 5 nhóm OH.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt cao hơn cao su thiên nhiên.
(e) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
(g) Mì chính (bột ngọt) là muối natri của axit axetic.
(h) Mỡ gà, dầu thực vật có thành phần chính là chất béo.
Số phát biểu đúng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
b,d,h -->B
Bài 6:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ bị ôi là do chất béo bị oxi hóa thành các andehit có mùi khó chịu.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc.
(c) Dầu bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo.
(d) Tơ nitron thường được dùng vệt dải, bện thành sợi “len” đan áo rét.
(e) Axit glutamic là chất rắn dạng tinh thể, đễ tan trong nước.
(g) Tinh bột là chất rắn, ở dạng tinh thể, màu trắng, tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
a,b,d,e --> A ??
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Junery N

Cựu Hỗ trợ viên
HV CLB Địa lí
Thành viên
23 Tháng mười một 2019
4,605
12,667
996
Nam Định
In the sky
Bài 5:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt cắt củ khoai lang, xuất hiện màu xanh tím.
(c) Mỗi gốc C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ có 5 nhóm OH.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt cao hơn cao su thiên nhiên.
(e) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
(g) Mì chính (bột ngọt) là muối natri của axit axetic.
(h) Mỡ gà, dầu thực vật có thành phần chính là chất béo.
Số phát biểu đúng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Bài 6:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ bị ôi là do chất béo bị oxi hóa thành các andehit có mùi khó chịu.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ dùng để pha chế thuốc.
(c) Dầu bôi trơn động cơ xe gắn máy có thành phần chính là chất béo.
(d) Tơ nitron thường được dùng vệt dải, bện thành sợi “len” đan áo rét.
(e) Axit glutamic là chất rắn dạng tinh thể, đễ tan trong nước.
(g) Tinh bột là chất rắn, ở dạng tinh thể, màu trắng, tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 1: B
Câu 2: A
 

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,820
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Câu 7:
(1) Dầu mỡ bị ôi là do chất béo bị khử hóa thành các andehit có mùi khó chịu.
(2)So với các đồng phân este có nhiệt độ sôi cao hơn
(3)Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(4)Trong hợp chất HNO3 thì nguyên tố nitơ có hóa trị 5.
(5)Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(6) Có thể phân biệt CH3CHO và C2H4 bằng Br2
Số phát biểu đúng là :
A.6
B.3
C.4
D.5
Câu 8:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3trong NH3dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4vào dung dịch H2SO4đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Huy Vũ Dũng

Cựu CN CLB Hóa học vui
Thành viên
30 Tháng tám 2019
1,373
2,597
361
Hải Phòng
....
Bài 5:
Cho các phát biểu sau:
(a) Dầu mỡ sau khi rán có thể dùng để tái chế thành nhiên liệu.
(b) Nhỏ vài giọt dung dịch I2 vào mặt cắt củ khoai lang, xuất hiện màu xanh tím.
(c) Mỗi gốc C6H10O5 trong phân tử xenlulozơ có 5 nhóm OH.
(d) Cao su lưu hóa có tính đàn hồi, chịu nhiệt cao hơn cao su thiên nhiên.
(e) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Glu có 4 nguyên tử oxi.
(g) Mì chính (bột ngọt) là muối natri của axit axetic.
(h) Mỡ gà, dầu thực vật có thành phần chính là chất béo.
Số phát biểu đúng
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
a,b,d,h -> A
Câu 7:
(1) Dầu mỡ bị ôi là do chất béo bị khử hóa thành các andehit có mùi khó chịu.
(2)So với các đồng phân este có nhiệt độ sôi cao hơn
(3)Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(4)Trong hợp chất HNO3 thì nguyên tố nitơ có hóa trị 5.
(5)Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(6) Có thể phân biệt CH3CHO và C2H4 bằng Br2
Số phát biểu đúng là :
A.6
B.3
C.4
D.5
(1),(3),(6) -> B ?
Câu 8:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3trong NH3dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4vào dung dịch H2SO4đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
(7) sai -> A ?
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,820
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Câu 7:
(1) Dầu mỡ bị ôi là do chất béo bị khử hóa thành các andehit có mùi khó chịu.
(2)So với các đồng phân este có nhiệt độ sôi cao hơn
(3)Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(4)Trong hợp chất HNO3 thì nguyên tố nitơ có hóa trị 5.
(5)Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(6) Có thể phân biệt CH3CHO và C2H4 bằng Br2
Số phát biểu đúng là :
A.6
B.3
C.4
D.5
Câu 8:
(1) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(2) Cho khí H2 đi qua bột CuO nung nóng.
(3) Cho CH3COOCH=CH2 vào dung dịch Br2trong CCl4.
(4) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO3trong NH3dư, đun nóng.
(5) Cho Fe3O4vào dung dịch H2SO4đặc, nóng.
(6) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.
(7) Cho FeS vào dung dịch HCl.
(8) Cho Al vào dung dịch NaOH đặc, nóng.
(9) Cho Cr vào dung dịch KOH loãng
(10) Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa-khử là
A. 8.
B. Đáp án khác.
C. 7.
D. 9.
7.E 2 phát biểu đúng (3) và (6)
8.C
Trừ (9),(10),(7)
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

huyenlinh7ctqp

Cựu PT nhóm Hóa | Nhất đồng đội Mùa hè Hóa học
Thành viên
17 Tháng mười hai 2015
3,035
4,708
764
21
[^_^] Muốn biết không [*_-] Tự tìm hiểu nha [+_+]
Tiếp tục nhé!!
Câu 9:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3
(b) Cho dung dịch $Na_2SO_4$ vào dung dịch $BaCl_2$
(c) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch $FeCl_3$
(d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch $CrCl_3$
(e) Dẫn khí $CO_2$ dư vào dung dịch $KAlO_2$
(f) Cho K dư vào dung dịch $Ca(H_2PO_4)_2$
Số thí nghiệm thu được kết tủa là :
A. 2 B.3 C.4 D.5
Câu 10:
Cho các phát biểu sau :
(a) Hỗn hợp $Na_2O$ và $Al_2O_3$ ( tỉ lệ 1 :1 ) tan hoàn toàn trong nước dư
(b) Hỗn hợp FeS và CuS ( tỉ lệ 1 : 1 ) tan hết trong dung dịch HCl dư
(c) Hỗn hợp $KNO_3$ và Cu ( tỉ lệ 1 :1 ) tan hết trong $H_2SO_4$ loãng dư
(d) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bổng tẩm dung dịch kiềm
(e) Thạch cao sống được dùng để bó bột trong y học
Các phát biểu đúng là:
A.2 B.3 C.4 D.5
 
  • Like
Reactions: Trung Ngo

AlexisBorjanov

Học sinh chăm học
Thành viên
23 Tháng tư 2020
788
746
121
Hà Nội
Earth
Tiếp tục nhé!!
Câu 9:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3
(b) Cho dung dịch $Na_2SO_4$ vào dung dịch $BaCl_2$
(c) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch $FeCl_3$
(d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch $CrCl_3$
(e) Dẫn khí $CO_2$ dư vào dung dịch $KAlO_2$
(f) Cho K dư vào dung dịch $Ca(H_2PO_4)_2$
Số thí nghiệm thu được kết tủa là :
A. 2 B.3 C.4 D.5
Câu 10:
Cho các phát biểu sau :
(a) Hỗn hợp $Na_2O$ và $Al_2O_3$ ( tỉ lệ 1 :1 ) tan hoàn toàn trong nước dư
(b) Hỗn hợp FeS và CuS ( tỉ lệ 1 : 1 ) tan hết trong dung dịch HCl dư
(c) Hỗn hợp $KNO_3$ và Cu ( tỉ lệ 1 :1 ) tan hết trong $H_2SO_4$ loãng dư
(d) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bổng tẩm dung dịch kiềm
(e) Thạch cao sống được dùng để bó bột trong y học
Các phát biểu đúng là:
A.2 B.3 C.4 D.5

Câu 9:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3
(b) Cho dung dịch $Na_2SO_4$ vào dung dịch $BaCl_2$
(c) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch $FeCl_3$

(d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch $CrCl_3$
(e) Dẫn khí $CO_2$ dư vào dung dịch $KAlO_2$
(f) Cho K dư vào dung dịch $Ca(H_2PO_4)_2$

Số thí nghiệm thu được kết tủa là :
A. 2 B.3 C.4 D.5
Câu 10:

Cho các phát biểu sau :
(a) Hỗn hợp $Na_2O$ và $Al_2O_3$ ( tỉ lệ 1 :1 ) tan hoàn toàn trong nước dư
(b) Hỗn hợp FeS và CuS ( tỉ lệ 1 : 1 ) tan hết trong dung dịch HCl dư (CuS không tan)
(c) Hỗn hợp $KNO_3$ và Cu ( tỉ lệ 1 :1 ) tan hết trong $H_2SO_4$ loãng dư (tỉ lệ 2:1; [tex]3Cu+8H^{+}+2NO_{3}^{-}\rightarrow 3Cu^{2+}+2NO+4H_{2}O[/tex] )
(d) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bổng tẩm dung dịch kiềm
(e) Thạch cao sống được dùng để bó bột trong y học (thạch cao nung)
Các phát biểu đúng là:
A.2 B.3 C.4 D.5
 

Trung Ngo

Cựu TMod Hóa
Thành viên
27 Tháng tư 2020
1,424
2,820
346
19
Bắc Giang
THPT Lạng Giang 1
Tiếp tục nhé!!
Câu 9:
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaI vào dung dịch AgNO3
(b) Cho dung dịch $Na_2SO_4$ vào dung dịch $BaCl_2$
(c) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch $FeCl_3$
(d) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch $CrCl_3$
(e) Dẫn khí $CO_2$ dư vào dung dịch $KAlO_2$
(f) Cho K dư vào dung dịch $Ca(H_2PO_4)_2$
Số thí nghiệm thu được kết tủa là :
A. 2 B.3 C.4 D.5
Câu 10:
Cho các phát biểu sau :
(a) Hỗn hợp $Na_2O$ và $Al_2O_3$ ( tỉ lệ 1 :1 ) tan hoàn toàn trong nước dư
(b) Hỗn hợp FeS và CuS ( tỉ lệ 1 : 1 ) tan hết trong dung dịch HCl dư
(c) Hỗn hợp $KNO_3$ và Cu ( tỉ lệ 1 :1 ) tan hết trong $H_2SO_4$ loãng dư
(d) Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3 , người ta nút ống nghiệm bằng bổng tẩm dung dịch kiềm
(e) Thạch cao sống được dùng để bó bột trong y học
Các phát biểu đúng là:
A.2 B.3 C.4 D.5
7.D
8.A
 
Top Bottom