Bài 1:Đốt 10,8g Al trong bình chứa 8,96 lít O2 dư. Sau phản ứng sinh ra 5,1g Al2O3. Tính H theo 2 cách(C1:Tính theo lượng sản phẩm, C2:Tính theo chất tham gia).
4Al+3O2-----------> 2Al2O3
cách 1: Tính theo lượng sản phẩm
nAl= 10,8/27 =0,4 mol
nO2 =8,96/22,4 =0,4 mol
=> với mol O2, Al đã cho thì nếu pư hoàn toàn thì O2 dư 0,1 mol
=> nAl2O3 thu dk trên lý thuyết là 0,2*102 =20,4 g
mak mAl2O3 thu dk trên thực tế =5,1 g
=> H%= 5,1/20,4*100% =25%
C2:Tính theo chất tham gia
nAl2O3 =5.1/102 =0,05 mol
=> nAl pư =0,05*2 =0,1 mol
mak nAl =0,4 mol
=> H% =0,1/0,4*100% =25%
Bài 2:Đốt 5,4g Al trong bình chứa O2 dư. Biết H=85%
a/ Tính khối lượng Al2O3 sinh ra
b/ Tính % khối lượng các chất sau phản ứng
4Al+3O2-----------> 2Al2O3
nAl =,5,4/27 =0,2 mol
Biết H=85%
=> nAl đã pư là 0,2*85%= 0,17 mol
=> nAl2O3 thu dk là 0,17/2 =0,085 mol
=> mAl2O3 sinh ra là 0,085*102= 8,67 g
b//
mhh sau pư là mAl2O3+ mal dư
=> mhh= 8,67+ 0,03*27 =9,48 g
=> % Al2O3 =8,67/9,4*100% =
=> %Al dư,