+) TH1: Mắc R song song với Vôn kế.
Cấu trúc: ($R_V$ // $R$) nt $R_A$
Ta có: Điện trở của đoạn mạch chứa $R$ và $R_V$ là: $R_1 = \frac{R.R_V}{R + R_V}$
Theo giả thiết, ta tính được $R_1 = 200 (\Omega)$ \Rightarrow $\frac{R.R_V}{R + R_V} = 200$ ( * )
Điện trở toàn mạch là: $R_{m1} = R_1 + R_A = \frac{R.R_V}{R + R_V} + R_A = \frac{R.R_V + R.R_A + R_V.R_A}{R + R_V} (\Omega)$
=> Hiệu điện thế toàn mạch là: $U = R_{m1}.I_A = \frac{R.R_V + R.R_A + R_V.R_A}{R + R_V}.0,01 (V)$ (1)
+) TH1: Mắc R song song với Ampe kế.
Cấu trúc: $R_V$ nt ($R$ // $R_A$)
Ta có: Điện trở của đoạn mạch chứa $R$ và $R_A$ là: $R_2 = \frac{R.R_A}{R + R_A}$
Theo giả thiết, ta có $I_A = 0,0025 (A)$ \Rightarrow $U_2 = I_A.R_A = 0,0025.R_A (V)$
Điện trở toàn mạch là: $R_{m2} = R_2 + R_V = \frac{R.R_A}{R + R_A} + R_V = \frac{R.R_V + R.R_A + R_V.R_A}{R + R_A} (\Omega)$
Cường độ dòng điện toàn mạch là: $I = I_2 = \frac{U_2}{R_2} = \frac{0,0025.R_A}{\frac{R.R_A}{R + R_A}} = \frac{0,0025.(R + R_A)}{R} (A)$
\Rightarrow Hiệu điện thế toàn mạch là: $U = I.R_{m2} = \frac{0,0025.(R + R_A)}{R}.\frac{R.R_V + R.R_A + R_V.R_A}{R + R_A} = \frac{0,0025.(R.R_V + R.R_A + R_V.R_A)}{R} (V)$ (2)
Từ (1) và (2), ta có: $\frac{R.R_V + R.R_A + R_V.R_A}{R + R_V}.0,01 = \frac{0,0025.(R.R_V + R.R_A + R_V.R_A)}{R}$
\Leftrightarrow $\frac{0,01}{R + R_V} = \frac{0,0025}{R}$
\Leftrightarrow $R + R_V = 4.R$
\Leftrightarrow $R_V = 3.R$ ( ** )
Thay ( ** ) vào ( * ), ta có: $\frac{R.3.R}{R + 3.R} = 200$
\Leftrightarrow $R = \frac{800}{3} (\Omega)$
Vậy điện trở R có độ lớn là $R = \frac{800}{3} (\Omega)$