2/ Tính thể tích dung dịch Ba(OH)2 0,025M cần cho vào 100 ml dung dịch gồm HCl và HNO3 có pH = 1 để được dung dịch có pH= 2?
a (lit) là V Ba(OH)2. khi đó n OH-= 0.05a mol
pH=1 => [H+]= 0.1 M => nH+ = 0.01 mol
H+ + OH- ---> H2O
0.01...0.05a
pH=2 => H+ dư
hay$ \dfrac{0.01-0.05a}{a+0.1}=0.01$
=>a =0.15 lit
1/Dung dịch NH3 1M có độ điện li bằng 4%
a/ Tính pH của dung dịch đó
b/ pH của dd thay đổi như thế nào khi thêm vào dd: amoniclorua; axit clohiđric; natri hiđroxit.
c/ Độ điện li của dung dịch NH3 thay đổi như thế nào khi: pha loãng dd; thêm vào amoni nitrat; thêm vào dd HNO3; thêm vào dd KOH
NH3 + H2O <--> NH4+ + OH-
bd:1M
pư:0.04..................................0.04
=>pH= 12.6
b. NH4Cl --> NH4+ + Cl-
NH4+ tạo ra sẽ làm tăng nồng độ NH4+ trong cân bằng => cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch => [OH-] giảm => pH giảm.
HCl --> H+ Cl-
H+ sẽ td với OH - sinh ra. mất OH- => cb chuyển dịch sang thuận => pH tăng :|
NaOH-->Na++ OH-
(riêng cái này mk nghĩ pH tăng :| , hồi đó mk làm tăng cô mk ns đúng)
c. pha loãng thì độ điện li giảm.
NH4NO3 <-> NH4+ NO3-
độ điện li giảm (giải thích như NH4Cl)
HNO3 --> H+ + NO3-
H+ + OH- --> H2O
OH- , cân bằng chuyển dịch sang chiều thuận => độ điện li tăng.
KOH --> K+ OH- ....tăng OH- => độ điện li giảm :|