bài tập về cường độ điện trường cấn gắp.

N

nhoxdung1999

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1: Hai điện tích q1=q2=3.10^-9C đặt tại 2 đỉnh B và C của tam giác đều ABC có cạnh là 10cm trong chân không.
1. Tại đỉnh A ta đặt 1 điện tích q3=8.10^-9C. Tính cường độ điện trường do 3 điện tích đó gây ra tại:
a) Trọng tâm O của tam giác
b) H là chân đường cao vẽ từ A.
Bài 2:Cho bốn điện tích cùng độ lớn q đặt tại bốn đỉnh hình vuông cạnh a. Tìm E tại tâm O hình vuông trong trường hợp bốn điện tích lần lượt có dấu như sau:
a)q1=+ ; q2=+ ; q3=+ ; q4=+
b)q1=+ ; q2=- ; q3=+ ; q4=-
c)q1=+ ; q2=- ; q3=- ; q4=+
Bài 3:Cho 2 điện tích q1,q2 đặt tại A và B. AB = 2cm. Biết q1+q2= 7.10^-8C và điểm C cách q1 6cm, cách q2 8cm có cường độ điện trường E=0. Tìm q1, q2.
Bài 4: Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1= 0,1.10^-6C. Để quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc alpha=30 độ. Khi đó 2 quả cầu nằm ngang và cách nhau 3cm. Tìm độ lớn của q2 và lực căng dây treo? g=10m/s2.
giải chi tiết giùm nha mọi người! cảm ơn!!:):)
 
T

thanhcong1594

Bài 3 : bài 2:điều kiện cân bằng: $\frac{q_1}{AC^2}$ = $\frac{q_2}{BC^2}$
mà $q_1$ + $q_2$ =...
giải hệ là ra.
ĐS : $q_1$ = $-9.10^-8$ $C$, $q_2$ = $16.10^-8$ $C$
 
G

galaxy98adt

Bài 1: Hai điện tích q1=q2=3.10^-9C đặt tại 2 đỉnh B và C của tam giác đều ABC có cạnh là 10cm trong chân không.
1. Tại đỉnh A ta đặt 1 điện tích q3=8.10^-9C. Tính cường độ điện trường do 3 điện tích đó gây ra tại:
a) Trọng tâm O của tam giác
b) H là chân đường cao vẽ từ A.
Đổi 10 cm = 0,1 m. Gọi độ dài cạnh của tam giác là a
Ta có chiều cao của tam giác ABC là: $h = a * sin 60^o = \frac{\sqrt{3}}{20} (m)$
a)
picture.php

Vì ABC là tam giác đều nên trọng tâm O của tam giác cũng chính là trực tâm của tam giác.
=> Khoảng cách từ đỉnh tới O là: $r = \frac{2}{3}.h = \frac{\sqrt{3}}{30} (m)$
ADCT: $E = k.\frac{\mid Q \mid}{r^2}$
=> $E_1 = E_2 = k.\frac{\mid q_1 \mid}{r^2} = 8100 (V/m)$
$E_3 = k.\frac{\mid q_3 \mid}{r^2} = 21600 (V/m)$
=> $E_{12} = \sqrt{E_1^2 + E_2^2 + 2.E_1.E_2.cos(\vec E_1, \vec E_2)} = \sqrt{8100^2 + 8100^2 + 2 * 8100 * 8100 * cos(120^o)} = 8100 (V/m)$
=> $E_O = \mid E_{12} - E_3 \mid = 13500 (V/m)$
b)
$AH = h = \frac{\sqrt{3}}{20} m$
$BH = CH = 0,05 (m)$
ADCT: $E = k.\frac{\mid Q \mid}{r^2}$
=> $E_1 = E_2 = k.\frac{\mid q_1 \mid}{r^2} = 10800 (V/m)$
$E_3 = k.\frac{\mid q_3 \mid}{r^2} = 9600 (V/m)$
=> $E_{12} = \mid E_1 - E_2 \mid = 0$
=> $E_O = E_3 = 9600 (V/m)$

Bài 2:Cho bốn điện tích cùng độ lớn q đặt tại bốn đỉnh hình vuông cạnh a. Tìm E tại tâm O hình vuông trong trường hợp bốn điện tích lần lượt có dấu như sau:
a)q1=+ ; q2=+ ; q3=+ ; q4=+
b)q1=+ ; q2=- ; q3=+ ; q4=-
c)q1=+ ; q2=- ; q3=- ; q4=+
Theo giả thiết, ta có: $E_1 = E_2 = E_3 = E_4$
picture.php

Từ hình vẽ, ta có:
a) $E_O = 0$
b) $E_O = 0$
c) $E_O = \sqrt{(2.E_1)^2 + (2.E_2)^2 + 2 * (2.E_1) * (2.E_2) * cos(90^o)} = \sqrt{4.E_1^2 + 4.E_2^2} = 2.\sqrt{E_1^2 + E_2^2}$

Bài 3:Cho 2 điện tích q1,q2 đặt tại A và B. AB = 2cm. Biết q1+q2= 7.10^-8C và điểm C cách q1 6cm, cách q2 8cm có cường độ điện trường E=0. Tìm q1, q2.
Đổi: 2 cm = 0,02 m; 6 cm = 0,06 m; 8 cm = 0,08 m
Theo giả thiết, ta có $E_1 = E_2$
=> $k.\frac{\mid q_1 \mid}{r_1^2} = k.\frac{\mid q_2 \mid}{r_2^2}$
<=> $\frac{\mid q_1 \mid}{\mid q_2 \mid} = \frac{r_1^2}{r_2^2} = \frac{9}{16}$
Mà để cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 thì $q_1$ và $q_2$ phải trái dấu
=> $\frac{q_1}{q_2} = -\frac{9}{16}$
Lại có: $q_1 + q_2= 7.10^{-8}$
=> $\left\{ \begin{array}{l} q_1 = -9.10^{-8} (C) \\ q_2 = 16.10^{-8} (C) \end{array} \right.$

Bài 4: Một quả cầu khối lượng 10g, được treo vào một sợi chỉ cách điện. Quả cầu mang điện tích q1= 0,1.10^-6C. Để quả cầu thứ 2 mang điện tích q2 lại gần thì quả cầu thứ nhất lệch khỏi vị trí lúc đầu, dây treo hợp với đường thẳng đứng một góc alpha=30 độ. Khi đó 2 quả cầu nằm ngang và cách nhau 3cm. Tìm độ lớn của q2 và lực căng dây treo? g=10m/s2.
Đổi 10g = 0,01 kg, 3 cm = 0,03 m
picture.php

Ta có: $tan \alpha = \frac{F}{P}$
Theo giả thiết, $\alpha = 30^o$
=> $tan 30^o = \frac{F}{P}$
<=> $\frac{\sqrt{3}}{3} = \frac{F}{mg}$ => $F = mg * \frac{\sqrt{3}}{3} = \frac{\sqrt{3}}{30} (N)$
=> $k.\frac{\mid q_1 * q_2 \mid}{r^2} = \frac{\sqrt{3}}{30}$
=> $\mid q_1 * q_2 \mid = \frac{\frac{\sqrt{3}}{30} * r^2}{k} \approx 5,7735.10^{-15}$
=> $q_2 = 5,7735.10^{-8} (C)$ hoặc $q_2 = -5,7735.10^{-8} (C)$
 
Last edited by a moderator:
N

nhoxdung1999


Đổi 10 cm = 0,1 m. Gọi độ dài cạnh của tam giác là a
Ta có chiều cao của tam giác ABC là: $h = a * sin 60^o = \frac{\sqrt{3}}{20} (m)$
a)
picture.php

Vì ABC là tam giác đều nên trọng tâm O của tam giác cũng chính là trực tâm của tam giác.
=> Khoảng cách từ đỉnh tới O là: $r = \frac{2}{3}.h = \frac{\sqrt{3}}{30} (m)$
ADCT: $E = k.\frac{\mid Q \mid}{r^2}$
=> $E_1 = E_2 = k.\frac{\mid q_1 \mid}{r^2} = 8100 (V/m)$
$E_3 = k.\frac{\mid q_3 \mid}{r^2} = 21600 (V/m)$
=> $E_{12} = \sqrt{E_1^2 + E_2^2 + 2.E_1.E_2.cos(\vec E_1, \vec E_2)} = \sqrt{8100^2 + 8100^2 + 2 * 8100 * 8100 * cos(120^o)} = 8100 (V/m)$
=> $E_O = \mid E_{12} - E_3 \mid = 13500 (V/m)$
b)
$AH = h = \frac{\sqrt{3}}{20} m$
$BH = CH = 0,05 (m)$
ADCT: $E = k.\frac{\mid Q \mid}{r^2}$
=> $E_1 = E_2 = k.\frac{\mid q_1 \mid}{r^2} = 10800 (V/m)$
$E_3 = k.\frac{\mid q_3 \mid}{r^2} = 9600 (V/m)$
=> $E_{12} = \mid E_1 - E_2 \mid = 0$
=> $E_O = E_3 = 9600 (V/m)$


Theo giả thiết, ta có: $E_1 = E_2 = E_3 = E_4$
picture.php

Từ hình vẽ, ta có:
a) $E_O = 0$
b) $E_O = 0$
c) $E_O = \sqrt{(2.E_1)^2 + (2.E_2)^2 + 2 * (2.E_1) * (2.E_2) * cos(90^o)} = \sqrt{4.E_1^2 + 4.E_2^2} = 2.\sqrt{E_1^2 + E_2^2}$


Đổi: 2 cm = 0,02 m; 6 cm = 0,06 m; 8 cm = 0,08 m
Theo giả thiết, ta có $E_1 = E_2$
=> $k.\frac{\mid q_1 \mid}{r_1^2} = k.\frac{\mid q_2 \mid}{r_2^2}$
<=> $\frac{\mid q_1 \mid}{\mid q_2 \mid} = \frac{r_1^2}{r_2^2} = \frac{9}{16}$
Mà để cường độ điện trường tổng hợp bằng 0 thì $q_1$ và $q_2$ phải trái dấu
=> $\frac{q_1}{q_2} = -\frac{9}{16}$
Lại có: $q_1 + q_2= 7.10^{-8}$
=> $\left\{ \begin{array}{l} q_1 = -9.10^{-8} (C) \\ q_2 = 16.10^{-8} (C) \end{array} \right.$


Đổi 10g = 0,01 kg, 3 cm = 0,03 m
picture.php

Ta có: $tan \alpha = \frac{F}{P}$
Theo giả thiết, $\alpha = 30^o$
=> $tan 30^o = \frac{F}{P}$
<=> $\frac{\sqrt{3}}{3} = \frac{F}{mg}$ => $F = mg * \frac{\sqrt{3}}{3} = \frac{\sqrt{3}}{30} (N)$
=> $k.\frac{\mid q_1 * q_2 \mid}{r^2} = \frac{\sqrt{3}}{30}$
=> $\mid q_1 * q_2 \mid = \frac{\frac{\sqrt{3}}{30} * r^2}{k} \approx 5,7735.10^{-15}$
=> $q_2 = 5,7735.10^{-8} (C)$ hoặc $q_2 = -5,7735.10^{-8} (C)$

Bạn còn thiếu lực căng dây T nữa mak
Giải nốt giùm mình luôn đi.Thanks
 
N

nhoxdung1999

Bạn còn thiếu lực căng dây T nữa mak
Giải nốt giùm mình luôn đi.Thanks

Thêm một bài nữa nhé
Bài 5: Hai quả cầu bằng kim loại nhỏ giống hệt nhau được treo trên 2 sợi dây vào cùng một điểm được tích điện bằng nhau và cách nhau một đoạn a= 5cm. Dùng tay chạm nhẹ vào một trong 2 quả cầu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tính khoảng cách giữa 2 quả cầu sau đó.
giải chi tiết giùm nha mọi người.
 
G

galaxy98adt

Bạn còn thiếu lực căng dây T nữa mak
Giải nốt giùm mình luôn đi.Thanks
À mình quên. Sorry nha!! :D
Ta có: $cos 30^o = \frac{P}{T}$ => $T = P * cos 30^o = mg * cos 30^o = \frac{\sqrt{3}}{20} (N)$


Bài 5: Hai quả cầu bằng kim loại nhỏ giống hệt nhau được treo trên 2 sợi dây vào cùng một điểm được tích điện bằng nhau và cách nhau một đoạn a= 5cm. Dùng tay chạm nhẹ vào một trong 2 quả cầu. Hiện tượng gì sẽ xảy ra? Tính khoảng cách giữa 2 quả cầu sau đó.
giải chi tiết giùm nha mọi người.
Đổi: 5 cm = 0,05 m.
Gọi điện tích của 2 quả cầu là q.
picture.php

Ta tính được: $F = k.\frac{\mid q_1 * q_2 \mid}{r_1^2} = \frac{k * q^2}{0,05^2}$
Sau khi chạm nhẹ vào 1 trong 2 quả cầu thì quả cầu đó bị mất điện tích, tức là q' = 0.
Khi đó, Lực Cu-lông có độ lớn bằng 0 => 2 quả cầu trở về vị trí cân bằng (VTCB).
Tuy nhiên Sau khi trở về VTCB thì 2 quả cầu lại tiếp xúc với nhau => xảy ra sự trao đổi điện tích. Và độ lớn điện tích của 2 quả cầu lúc này là $q_1' = q_2' = \frac{q}{2}$ và 2 quả cầu lại đẩy nhau.
(Mình nghĩ đề bài thiếu dữ kiện nên mình không tính được khoảng cách giữa 2 quả cầu sau khi tiếp xúc. Bạn xem lại đề bài giúp mình nha!!)
 
Top Bottom