Bài tập về Crom

L

lucky_star_050

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thầy giúp e 1 số câu này vs nha!
Câu 3: Thêm một lượng dư dung dịch NaOH vào cốc chứa Cr2(SO4)3, sau phản ứng lại thêm tiếp H2O2 vào cốc thì dung dịch trong cốc có màu
A. không màu. B. vàng. C. xanh tím. D. da cam.

Sao câu này đáp án D vậy thầy, nếu tạo thành muối cromat thì theo như trong SGK thì phải có màu vàng chứ thầy?


[FONT=&quot]Câu 10.[/FONT][FONT=&quot] Phát biểu nào dưới đây [/FONT][FONT=&quot]không [/FONT][FONT=&quot]đúng?[/FONT]​
A. Crom có màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí.
B. Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh.
C. Crom là kim loại khó nóng chảy (nhiệt độ nóng chảy là 1890oC).
D. Crom thuộc kim loại nhẹ (khối lượng riêng là 7,2 g/cm3).
Câu 22. Cho 0,1mol Cr tác dụng với dung dịch H2SO4 1M loãng, sản phẩm tạo thành bị oxi hóa bởi oxi trong không khí tạo thành muối Crom(III). Tính thể tích H2SO4 đã dùng:
A. 0,1 lít B. 0,15 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít
 
L

linus1803

Bạn dùng bảo toàn mol nguyên tố. Tính số mol Cr2(SO4)3=nCr/2 => Số mol của S = 3nCr2(SO4)3 => nH2SO4 => V
 
H

hocmai.hoahoc

Câu 3. Đáp án bị nhầm nhé em!
Câu 10. Đáp án chính xác.
Câu 22: Em dùng bảo toàn nguyên tố như bạn hướng dẫn
 
Top Bottom