bài tập về biện luận! mời mí bác!!!!thank's !

G

greenstar131

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

1, hòa tan 62,1g kim loại M trong dd HNO3 loãng được 16,8 lít hh khí X đktc, gồm hai khí: không màu và không hóa nâu ngoài không khí, tỉ khối hơi của hh X so với H2 là 17,2

a, xác định kim loại M

b, Nếu sử dụng dd HNO3 2M thì thể tích đã dùng bao nhiêu lít , biết rằng đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết.



2, lấy 14,4 g hh Y gồm bột Fe và FexOy hòa tan hết trong dd HCl 2M được 2,24 lít khí ở 273 độ C, 1 atm. Cho dd thu được tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa, làm khô và nung đến khối lượng không đổi được 16g chất rắn.

a, tính % khối lưộng các chất trong hỗn hợp Y

b, xác định công thức của sắt oxit

c, Tính thể tích dd HCl tối thiểu cần lấy để hoàn toàn



3, cho 7,22 g hh X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hh thành hai phần bằng nhau, hòa tan hết phần 1 trong dd HCl, được 2,128 lít H2. Hòa tan hết phần hai trong dd HNO3 , được 1,792 lít khí NO duy nhất, xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hh X.



4, hòa tan hoàn toàn 1,7g hh Zn và kim loại A trong 1 lượng vừa đủ dd HCl, thu được 0,672 lít khí ( đktc) và dd B chứa 2 muối: ZnCl2 và ACl2. Mặt khác, khi cho 1,9g kim loại A vào 200 ml dd HCl 0,5 M , sau khi phản ứng kết thúc thấy axit vẫn còn dư.

a, xác định kim loại A, biết rằng A thuộc phân nhóm chính nhóm II

b, tính nồng độ % các muối trong dd B, biết người ta đã dùng dd HCl 10% cho phản ứng



5, một oxit kim loại có công thức là: MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng, khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8g kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị III và 0,9 mol khí NO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại.
 
0

0samabinladen

4, hòa tan hoàn toàn 1,7g hh Zn và kim loại A trong 1 lượng vừa đủ dd HCl, thu được 0,672 lít khí ( đktc) và dd B chứa 2 muối: ZnCl2 và ACl2. Mặt khác, khi cho 1,9g kim loại A vào 200 ml dd HCl 0,5 M , sau khi phản ứng kết thúc thấy axit vẫn còn dư

a, xác định kim loại A, biết rằng A thuộc phân nhóm chính nhóm II

b, tính nồng độ % các muối trong dd B, biết người ta đã dùng dd HCl 10% cho phản ứng

[tex]Zn=xmol,A=ymol[/tex]
[tex]\rightarrow \left{\begin{65x+Ay=1,7}\\{x+y=0,03}\\{\frac{1,9}{A} < 0,1}[/tex]
[tex]\rightarrow \left{\begin{A=40}\\{x=0,02}\\{y=0,01}[/tex]
 
0

0samabinladen

3, cho 7,22 g hh X gồm Fe và kim loại M có hóa trị không đổi. Chia hh thành hai phần bằng nhau, hòa tan hết phần 1 trong dd HCl, được 2,128 lít H2. Hòa tan hết phần hai trong dd HNO3 , được 1,792 lít khí NO duy nhất, xác định kim loại M và % khối lượng của mỗi kim loại trong hh X

[tex]Fe=x mol;M=y mol[/tex]
[tex]\left{\begin{56x+My=3,61}\\{x+1,5y=0,095}\\{3x+2y=0,24}[/tex]
[tex]\rightarrow \left{\begin{M=27}\\{x=0,05}\\{y=0,03}[/tex]
[tex]\rightarrow Al[/tex]
 
0

0samabinladen

5, một oxit kim loại có công thức là: MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng, khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8g kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị III và 0,9 mol khí NO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại

[tex]M - 3e--->M^{3+}[/tex]

[tex]0,3[/tex]__[tex]0,9[/tex]

[tex]N^{+5} + 1e--->N^{+1}[/tex]

________[tex]0,9[/tex]____[tex]0,9[/tex]

[tex]\rightarrow M=\frac{16,8}{0,3}=56 \rightarrow Fe[/tex]

[tex]n_{O}=\frac{\frac{16,8.100}{72,41}-16,8}{16}=0,4[/tex]

[tex]n_{Fe}:n_{O}=0,3:0,4=3:4 \rightarrow Fe_3O_4[/tex]
 
S

silvery21

5, một oxit kim loại có công thức là: MxOy, trong đó M chiếm 72,41% khối lượng, khử hoàn toàn oxit này bằng khí CO thu được 16,8g kim loại M. Hòa tan hoàn toàn lượng M bằng HNO3 đặc nóng thu được muối của M hóa trị III và 0,9 mol khí NO2. Viết các phương trình phản ứng và xác định oxit kim loại.

pt pU
[tex]M_xO_y +yCO______> xM +y CO_2[/tex]
[tex] M+6 HNO_3 _____> M(NO)_3 +3NO_2 +H_2O [/tex]
0,9 mol
[tex]n_M = \frac{1}{3} n_NO_2 =0,3 [/tex]

[tex]M = 16,8:0,3=56 => M là Fe [/tex]
[tex]Fe_xO_y => \frac{56x}{72,41} =\frac{16y}{27,59}[/tex]
[tex]=> x:y =3:4[/tex]
[tex]=> Fe_3O_4[/tex]

ông bạn trên jỏi thật
vẫn còn mấy bài làm hết đi
 
K

kakinm

1, hòa tan 62,1g kim loại M trong dd HNO3 loãng được 16,8 lít hh khí X đktc, gồm hai khí: không màu và không hóa nâu ngoài không khí, tỉ khối hơi của hh X so với H2 là 17,2

a, xác định kim loại M

b, Nếu sử dụng dd HNO3 2M thì thể tích đã dùng bao nhiêu lít , biết rằng đã lấy dư 25% so với lượng cần thiết.


Do[TEX]M_X=34,4[/TEX]
\Rightarrow 1 khí có M<34,4\Rightarrow[TEX]N_2[/TEX]
\Rightarrow khí kia có M>34,4 và kô màu kô hoá lâu tronh kk\Rightarrow là [TEX]N_2O[/TEX]
2 khí thu đc là [TEX]N_2, N_2O[/TEX]có số mol :x,y
giải hệ
x+y=0,75
[TEX]28x+44y=25,8[/TEX]
\Rightarrowx=0,45, y=0,3

[TEX]12H^++2{NO_3}^+10e------>6H_2O+N_2[/TEX]
[TEX]10H^++2{NO_3}^+8e------>N_2O+5H_2O[/TEX]
\Rightarrow[TEX]n_{e_{nhan}}=6,9mol[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{62,1}{M}n=6,9[/TEX]
\RightarrowM=9n
\RightarrowM là Al
b,
\Rightarrow[TEX]n_{HNO_3}=12x+10y=8,4 mol[/TEX]
[TEX]n_{{HNO_3}_{tt}}=10,08mol[/TEX]
\RightarrowV=5,04l
 
Last edited by a moderator:
K

kakinm

2, lấy 14,4 g hh Y gồm bột Fe và FexOy hòa tan hết trong dd HCl 2M được 2,24 lít khí ở 273 độ C, 1 atm. Cho dd thu được tác dụng với dd NaOH dư, lọc lấy kết tủa, làm khô và nung đến khối lượng không đổi được 16g chất rắn.

a, tính % khối lưộng các chất trong hỗn hợp Y

b, xác định công thức của sắt oxit

c, Tính thể tích dd HCl tối thiểu cần lấy để hoàn toàn


a,[TEX]n_{H_2}=0,05mol[/TEX]
\Rightarrow[TEX]n_{Fe}=0,05mol[/TEX]\Rightarrow[TEX]n_{Fe}=2,8g[/TEX]
\Rightarrow[TEX]m_{Fe_xO_y}=11,6g[/TEX]
%Fe=19,44%
b,
[TEX]n{Fe_2O_3}=0,1mol[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{11,6}{56x+16y}=\frac{0,15}{x}[/TEX]
\Rightarrow[TEX]\frac{x}{y}=\frac{3}{4}[/TEX]
\RightarrowCT:[TEX]Fe_3O_4[/TEX]
c,
dễ dàng tính đc
[TEX]n_{Fe_3O_4}=0,05mol[/TEX]
\Rightarrow[TEX]n_{HCl}=0,5mol[/TEX]
\Rightarrow[TEX]V_{HCl}=250ml[/TEX]
 
Top Bottom