Hóa 9 Bài tập về Axit

daukhai

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
3 Tháng tám 2018
459
391
76
14
Nghệ An
Trường Tiểu Học DIễn Thành
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

A và B là 2 dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B rồi cho tác dụng với 1,678g hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al thì thấy vừa đủ để hòa tan các kim loại hoạt động thu được 0,016 mol H2. Lượng Cu đem oxi hóa rồi hòa tan cũng cần 1 lượng HCl vừa đủ như trên, Biết V1 + V2=0,052 lít; CM B = 4. CM A và [tex]\frac{V2}{2l B}[/tex] hòa tan hết [tex]\frac{1}{6}[/tex] lượng Fe của hỗn hợp
a) Tính CM của A, B
b) Viết các PTHH và tính %m các kim loại trong hỗn hợp
 
  • Like
Reactions: anh112005

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
A và B là 2 dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B rồi cho tác dụng với 1,678g hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al thì thấy vừa đủ để hòa tan các kim loại hoạt động thu được 0,016 mol H2. Lượng Cu đem oxi hóa rồi hòa tan cũng cần 1 lượng HCl vừa đủ như trên, Biết V1 + V2=0,052 lít; CM B = 4. CM A và [tex]\frac{V2}{2l B}[/tex] hòa tan hết [tex]\frac{1}{6}[/tex] lượng Fe của hỗn hợp
a) Tính CM của A, B
b) Viết các PTHH và tính %m các kim loại trong hỗn hợp
Mình chưa hiểu chỗ phân số lắm ??? , nó là cái gì vậy bạn
 
  • Like
Reactions: daukhai

daukhai

Học sinh chăm học
HV CLB Hóa học vui
Thành viên
3 Tháng tám 2018
459
391
76
14
Nghệ An
Trường Tiểu Học DIễn Thành
Mình chưa hiểu chỗ phân số lắm ??? , nó là cái gì vậy bạn
[tex]\frac{V2}{2l B}[/tex]: V2 là thể tích dung dịch B; 2l B thì 2 lít dung dịch B. [tex]\frac{V2}{2l B}[/tex] nghĩa là thể tích dung dịch B chia cho 2 lít dung dịch B (1)

(1) hòa tan vừa hết 1 phần 6 khối lượng của Fe có trong hỗn hợp
 

Kayaba Akihiko

Cựu Mod Hóa
Thành viên
17 Tháng năm 2019
2,045
1,881
311
19
Bắc Giang
THCS Tân Dĩnh
A và B là 2 dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B rồi cho tác dụng với 1,678g hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al thì thấy vừa đủ để hòa tan các kim loại hoạt động thu được 0,016 mol H2. Lượng Cu đem oxi hóa rồi hòa tan cũng cần 1 lượng HCl vừa đủ như trên, Biết V1 + V2=0,052 lít; CM B = 4. CM A và [tex]\frac{V2}{2l B}[/tex] hòa tan hết [tex]\frac{1}{6}[/tex] lượng Fe của hỗn hợp
a) Tính CM của A, B
b) Viết các PTHH và tính %m các kim loại trong hỗn hợp
nAl=x;nFe=y
nCu=nHCl=0,032--->mAl,Fe=-0,37g
mình tính ra âm bạn ơi , không biết đề có vấn đề không
 
  • Like
Reactions: daukhai

tung01212

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng tám 2019
5
3
6
23
Cần Thơ
THPT chuyên Lí Tự Trọng
A và B là 2 dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B rồi cho tác dụng với 1,678g hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al thì thấy vừa đủ để hòa tan các kim loại hoạt động thu được 0,016 mol H2. Lượng Cu đem oxi hóa rồi hòa tan cũng cần 1 lượng HCl vừa đủ như trên, Biết V1 + V2=0,052 lít; CM B = 4. CM A và [tex]\frac{V2}{2l B}[/tex] hòa tan hết [tex]\frac{1}{6}[/tex] lượng Fe của hỗn hợp
a) Tính CM của A, B
b) Viết các PTHH và tính %m các kim loại trong hỗn hợp
Gọi nồng độ ddA là xM, ddB là yM
Gọi nFe = a, nAl = b, nCu = c mol
Theo đề ra -> V1x + V2y = 2a + 3b = 2c = 0,032 và 56a + 27b + 64c = 1,678
-> a = 183/19000
-> b = 121/28500
-> c = 0,016

Lẻ quá bạn
 

Nguyễn Đăng Bình

Học sinh gương mẫu
Thành viên
12 Tháng hai 2019
2,154
1,938
321
Hà Nội
Trường THPT chuyên Hà Nội-Amsterdam
A và B là 2 dung dịch HCl có nồng độ mol khác nhau. Nếu trộn V1 lít A với V2 lít B rồi cho tác dụng với 1,768g hỗn hợp gồm Fe, Cu, Al thì thấy vừa đủ để hòa tan các kim loại hoạt động thu được 0,016 mol H2. Lượng Cu đem oxi hóa rồi hòa tan cũng cần 1 lượng HCl vừa đủ như trên, Biết V1 + V2=0,052 lít; CM B = 4. CM A và [tex]\frac{V2}{2l B}[/tex] hòa tan hết [tex]\frac{1}{6}[/tex] lượng Fe của hỗn hợp
a) Tính CM của A, B
b) Viết các PTHH và tính %m các kim loại trong hỗn hợp
nFe = 0012
nAl = 0,00267
nCu = 0,016
...
 

Thái An "TDL"

Học sinh mới
Thành viên
20 Tháng tám 2019
1
1
6
20
TP Hồ Chí Minh
Trường Trung học phổ thông chuyên Trần Đại Nghĩa, Thành phố Hồ Chí Minh
a)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
x x
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
y 1,5y
CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O
0,016<--0,032
Theo Định luật bảo toàn số mol:
nHCl = 2nH2 = 0,016 * 2= 0,032 (mol)
Có: nCuO = nCu =0,016 (mol)
--> mCu= 0,016 * 64 = 1,024 (g)
--> mAl+mFe= 1,678 - 1,024 = 0,654 (g)
Có: 56x + 27y = 0,654
x + 1,5y = 0,016
--> x = 0,00963 (mol)
y = 0,00425 (mol)
mFe = 56 * 0,00963 = 0,539 (g)
--> 1/6mFe = 0,539 * 1/6 = 0,0898 (g)
n 1/6mFe = 0,0898/56 = 0,0016 (mol)
nB = nHCl = 2nFe = 0,0016 * 2 = 0,0032 (mol)
V2 = 0,0032/4 = 0,0008 (L)
-->V1 = 0,052 - 0,0008 = 0,0512 (L)*
Có: V2/2(L) thì hòa tan được 0,0898 (g) Fe của hỗn hợp
--> V2 thì hòa tan được 0,1796 (g) Fe của hỗn hợp
--> 0,3594 (g) Fe dư và mAl = 0,00425 * 27 = 0,11475 (g) Al dư
==> nA = nFe dư + nAl = 0,3594/56 + 0,00425 = 0,01067 (mol)*
Cm A = 0,01067/0,0512 = 0,2 (M)**
Cm B = 4 (M)
b)
%mCu = 1,024/1,678 * 100 = 61,025 %
%mFe = 0,539/1,678 * 100 = 32,122 %
%mAl = 100 % - 61,025 % - 32,122 % = 6,853 %
( Bài này KHÁ KHÓ và mình chưa chắc đây là kết quả đúng, nên đây chỉ tham khảo.)
 
  • Like
Reactions: Kyanhdo
Top Bottom