Vật lí bài tập vật lí khó

caubengungo214644

Học sinh
Thành viên
20 Tháng sáu 2017
26
10
29
24
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Câu 1: Đặt điện áp [tex]u=200\sqrt{2}cos \omega t[/tex] (V) ([tex]\omega[/tex] không đổ i ) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R=100 [tex]\Omega[/tex], cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được và tụ có điện dung C. Khi L=[tex]L_{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL cực đại. Khi L=[tex]L_{1}[/tex] hoặc L=[tex]L_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng trên đoạn RL có cùng một giá trị. Biết [tex]L_{1}=(x+0,5)L_{0}-(x-0,5)L_{2}[/tex]. Khi L=[tex]L_{1}[/tex] thì công suất mà mạch tiêu thụ là 25W và khi L=[tex]L_{2}[/tex] thì điện áp hiệu dụng trên R là 150V. Tìm x.
A. 2,5
B. 3
C. 4
D. 3,5
Câu 2: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định với khoảng cách giữa hai vị trí cân bằng của một bụng sóng và một nút sóng cạnh nhau là 6cm. Tốc độ truyền sóng trên dây là 1,2m/s và biên độ dao động của bụng sóng là 4cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng , P và Q là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 15cm và 16cm. Tại thời điểm t, phần tử P có li độ [tex]\sqrt{2}[/tex] cm và đang hướng về vị trí cân bằng. Sau thời điểm đó một khoảng thời gian [tex]\Delta t[/tex] thì phần tử Q có li độ 3cm, giá trị [tex]\Delta t[/tex] là :
A. 0,05s
B. 0,02s
C. 2/15s
D.0,15s
 

Dương Minh Nhựt

Cựu Phó nhóm Vật lí
Thành viên
29 Tháng sáu 2017
2,299
4,069
546
25
Cần Thơ
Đại Học Cần Thơ
Bài này khó thật
Câu 2:
upload_2018-8-3_22-21-42.png

Hình vẽ đường tròn. Khoảng cách nút và bụng gần nhau là lamda/4=6 => tìm được bước sóng
Do 2 phần tử P và Q ngược pha nhau nên: up/uq = -Ap/Aq

Sau đó xem trên đường tròn sẽ tìm được delta phi và t
 
  • Like
Reactions: KHANHHOA1808
Top Bottom