Sinh 9 bài tập vận dụng về đột biến

Phuongg Ahn

Học sinh chăm học
Thành viên
22 Tháng ba 2019
192
214
86
Lào Cai
trường trung học cơ sở số 1 xuân quang
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

một cặp gen dài 0,408 micromet : gen A có 3120 liên kết hiđro ; gen a có 3240 lên kết hiđro .
1, Tính số lượng nucleoti từng loại của mỗi gen .
2, do đột biến cặp gen trên đã xuất hiện thể 2n+1 và có số nucleotit thuộc các gen trên là : A= 1320 và G= 2280 . Cho biết kiểu gen của thể dị bội nói trên .
3, cho thể dị bội nói trên lai với cơ thể bình thường có kiểu gen Aa . Hãy xác định tỉ lệ giao tử và hợp tử tạo thành
các anh chị cho em hỏi ý 3 ạ
em thấy P AAa x Aa
AAa-> cho ra giao tử như thế nào ạ :< em tham khảo thấy có mấy đáp án ra 2/6 A : 2/6 Aa : 1/6 AA : 1/6 a nma em nghĩ là cho gtu AA Aa ạ các anh chị giải thích giúp em với em cảm ơn ạ ^^
 

Quana26

Cựu TMod Sinh
Thành viên
31 Tháng bảy 2019
467
1
805
101
19
Nghệ An
Trường THPT Quỳnh Lưu 1
N= 2400 nu
a) gen A:
Ta có hệ pt:
[tex]\left\{\begin{matrix} 2A&+ 2G&=2400 \\ 2A&+ 3G&=3120 \end{matrix}\right.[/tex]
=> [tex]\left\{\begin{matrix} A&= T&=480 \\ G&= X&=720 \end{matrix}\right.[/tex]
gen a:
Ta có hpt:
[tex]\left\{\begin{matrix} 2A&+ 2G&=2400 \\ 2A&+ 3G&=3240 \end{matrix}\right.[/tex]
=> [tex]\left\{\begin{matrix} A&= T&=360 \\ G&= X&=840 \end{matrix}\right.[/tex]
b) KG của thể dị bội có thể xảy ra là: AAA, AAa, Aaa, aaa
nếu thể dị bội có KG: AAA thì số nu loại A và G của thể dị hợp phải gấp 3 lần số Nu loại A và G của gen A
Ta có: Nu A= 1320: 3= 660
Nu G= 2280: 3= 720
=> không phù hợp với đề bài
Nếu thể dị bội có KG: AAa
Số Nu loại A và G của thể dị bội AAa:
Nu loại A: A gen A . 2 + A gen a= 480.2 + 360= 1320
Nu loại G: G gen A . 2 + G gen a= 720.2 + 480= 2280
=> Phù hợp với đề bài
vậy thể dị hợp nói trên có kiểu gen: AAa
c) P: AAa x Aa
G: 2/6 A,1/6 AA, 2/6 Aa, 1/6 a 1/2 A, 1/2 a
tỉ lê hợp tử:( [tex]\frac{2}{6}[/tex] A: [tex]\frac{1}{6}[/tex]AA: [tex]\frac{2}{6}[/tex]Aa: [tex]\frac{1}{6}[/tex]a) x ([tex]\frac{1}{2}[/tex]A: [tex]\frac{1}{2}[/tex]a)
G[tex]\frac{2}{6}[/tex]A[tex]\frac{1}{6}[/tex]AA[tex]\frac{2}{6}[/tex]Aa[tex]\frac{1}{6}[/tex]a
[tex]\frac{1}{2}[/tex]A[tex]\frac{2}{12}[/tex]AA[tex]\frac{1}{12}[/tex]AAA[tex]\frac{2}{12}[/tex]AAa[tex]\frac{1}{12}[/tex]Aa
[tex]\frac{1}{2}[/tex]a[tex]\frac{2}{12}[/tex]Aa[tex]\frac{1}{12}[/tex]AAa[tex]\frac{2}{12}[/tex]Aaa[tex]\frac{1}{12}[/tex]aa
[TBODY] [/TBODY]
Quá trình giảm phân với thể dị bội (lệch bội) khi các NST xếp thành 2 hàng trên mặt phẳng thoi phân bào ở kì giữa giảm phân một → NST A có thể đi với A hoặc A đi với a → tạo 4 loại giao tử A, AA, Aa, a. (Có thể sử dụng sơ đồ tam giác)
 
Last edited:
Top Bottom