Vật lí Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

WindyTA

Học sinh tiến bộ
Thành viên
26 Tháng tư 2017
746
1,453
204
21
Bắc Ninh
Galaxy
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Bài 1. Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m thiết diện 0,3 mili mét vuông được mắc vào hiệu điện thế 220V tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này


Bài 2, một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5 ôm và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I= 0,6 A bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế u = 12 vôn như sơ đồ hình 11.1
a, phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường
b,Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30 ôm với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikêlin có tiết diện S = 1 mm2 tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này

Bài 3, một bóng đèn có điện trở r1 = 600 ôm được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2 = 900 ôm vào hiệu điện thế Umn = 220 V như sơ đồ hình 11.2 dây nối từ M tới A và từ giờ tới B là dây đồng có chiều dài tổng cộng là l = 200 m và có tiết diện S= 0,2 mm vuông hỏi qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn từ a và b
a, tính điện trở của đoạn mạch MN
b, tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn
 

Attachments

  • 15069456595872073078063.jpg
    15069456595872073078063.jpg
    799.3 KB · Đọc: 31
  • 1506945707205-35536324.jpg
    1506945707205-35536324.jpg
    651.2 KB · Đọc: 34

Lưu Thị Thu Kiều

Học sinh tiến bộ
Thành viên
21 Tháng ba 2017
710
1,215
249
Bắc Ninh
$\color{Blue}{\text{❄ Cô đơn vào đời ❄ }}$
Bài 1. Một dây dẫn bằng nicrom dài 30m thiết diện 0,3 mili mét vuông được mắc vào hiệu điện thế 220V tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này
$I=\frac{U}{\rho.\frac{l}{s}}=...$
Bài 2, một bóng đèn khi sáng bình thường có điện trở là R1 = 7,5 ôm và cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó là I= 0,6 A bóng đèn này mắc nối tiếp với một biến trở và chúng được mắc vào hiệu điện thế u = 12 vôn như sơ đồ hình 11.1
a, phải điều chỉnh biến trở có trị số điện trở R2 là bao nhiêu để bóng đèn sáng bình thường
để đèn sáng bình thường $\to$ cường độ dòng điện chạy qua đèn là $I_{đ}=0,6 A$ $\to $ hiệu điện thế giữa 2 đầu của đèn: $U_{đ}= R_{đ}.I_{đ}=...$
$\to$ hiệu điện thế thế giữa 2 đầu biến trở: $U_{b}=U-U_{đ}=...$
$\to$ trị số của biến trở: $R_{b}=\frac{U_{b}}{I_{b}}=....$
$(I_{b}=I_{đ}=0,6A)$
b,Biến trở này có điện trở lớn nhất là Rb = 30 ôm với cuộn dây dẫn được làm bằng hợp kim nikêlin có tiết diện S = 1 mm2 tính chiều dài l của dây dẫn dùng làm biến trở này
chiều dài dây dẫn:
$l=\frac{Rb.S}{\rho}=....$
Bài 3, một bóng đèn có điện trở r1 = 600 ôm được mắc song song với bóng đèn thứ hai có điện trở R2 = 900 ôm vào hiệu điện thế Umn = 220 V như sơ đồ hình 11.2 dây nối từ M tới A và từ giờ tới B là dây đồng có chiều dài tổng cộng là l = 200 m và có tiết diện S= 0,2 mm vuông hỏi qua điện trở của dây nối từ hai bóng đèn từ a và b
a, tính điện trở của đoạn mạch MN
mạch điện có cấu tạo là: $(R_{1}//R_{2}) nt R_{d}$
ta có: $R_{d}=\rho.\frac{l}{S}=...$
điện trở của đoạn mạch MN là:
$R_{MN}=R_{12}+R_{d}=\frac{R_{1}.R_{2}}{R_{1}+R_{2}}+R_{d}=...$
b, tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu của mỗi đèn
ta có:
$I_{MN}=\frac{U_{MN}}{R_{MN}}=......=I_{12}$
$\to U_{12}=I_{12}.R_{12}=......=U_{1}=U_{2}$
 
Top Bottom