Toán Bài tập tuyển sinh vào 10

Tuấn Nguyễn Nguyễn

Học sinh chăm học
Thành viên
7 Tháng tư 2017
449
256
96
22
Hà Nam
THPT
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB<AC nội tiếp trong đường tròn (O). Kẻ đường cao AD và đường kính AA'. Gọi E,F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ B và C xuống đường kính AA'.
1) C/m: AEDB nội tiếp
2) C/m: DB.AC=AD.A'C
3) C/m: DE vuông góc AC
4) Goi M là trung điểm BC. C/m: MD=ME=MF
 

tranhainam1801

Học sinh chăm học
Thành viên
30 Tháng mười một 2013
374
110
121
22
Hà Nam
d) lấy I TĐ AB, k là gđ DE và IM
dễ thấy IM là đường trung bình tam giác ABC
=> IM // AC
mà DE vuông AC nên IM vuông DE
có tam giác ABD vuông D và ABE vuông E và I TĐ AB nên tam giác IDE cân I mà IK là đường cao nên là T trực
Lấy Q TĐ AC => QM//AB
dễ thấy tg ADFC nội tiếp nên AFD = ACB => EFD=AA'B=> FD // A'B mà AB vuông A'B ( vì AA' là đường kính)=> FD vuông AB hay FD vuông QM
có Tam giác ADC vuông D và AMC vuông M có Q TĐ AC nên QD=QM=> QDM cân Q => FD là đường cao cũng là trung trực
=> M là giao 3 t trực nên ............
______________________________
Mà bạn ở Hà Nam à? huyện nào thế
 

Phương Trang

Cựu Mod Tiếng Anh
Thành viên
27 Tháng hai 2017
784
1,049
256
Ninh Bình
d, Gọi N là trung điểm AB.Nên N là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ABDE. Do M;N là trung điểm BC và AB => MN//AC(Tính chất đường trung bình)

Do DE [tex]\perp[/tex] AC => MN [tex]\perp[/tex] DE (Đường kính đi qua trung điểm một dây…)=>MN là đường trung trực của DE =>ME=MD.

· Gọi I là trung điểm AC=>MI//AB(tính chất đường trung bình)

=> [tex]\widehat{A'BC} \widehat{A'AC}[/tex] (Cùng chắn cung A’C).

Do ADFC nội tiếp => [tex]\widehat{FAC} =\widehat{FDC}[/tex] (Cùng chắn cung FC) => [tex]\widehat{A'BC} \doteq \widehat{FDC}[/tex] hay DF//BA’ Mà [tex]\widehat{ABA'} \doteq \widehat{A'AC}[/tex] => MI [tex]\perp[/tex] DF.Đường kính MI [tex]\perp[/tex] DF=>MI là đường trung trực của DF=>MD=MF
Vậy MD=ME=MF.
 

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn và AB<AC nội tiếp trong đường tròn (O). Kẻ đường cao AD và đường kính AA'. Gọi E,F theo thứ tự là chân đường vuông góc kẻ từ B và C xuống đường kính AA'.
1) C/m: AEDB nội tiếp
2) C/m: DB.AC=AD.A'C
3) C/m: DE vuông góc AC
4) Goi M là trung điểm BC. C/m: MD=ME=MF
Cách khác. 4) Do $OBME$ nt nên $\widehat{CME} = \widehat{BOE}$ hay $\widehat{EMD} = \widehat{BOA}$. Lại có $\widehat{EDM} = \widehat{BAO}$ do $AEDB$ nt nên $\triangle{EMD} \sim \triangle{BOA}$ (g-g), suy ra $\dfrac{MD}{OA} = \dfrac{ME}{OB}$. Mà $OA = OB$ nên $MD = ME$
Tương tự ta có $MD = MF$. Đpcm
 
Top Bottom