Hóa 8 Bài Tập Tuần 10

Helitage1e

Học sinh
Thành viên
4 Tháng mười một 2020
70
34
26
Hải Dương
THCS Cẩm Vũ
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Có thể giúp em giải chi tiết không ạ? Em xin cảm ơn trước ạ ❤. Em đang cần gấp
Câu 1:

1. Để rượu nhạt (tỷ lệ nhỏ ancol etylic tan trong nước) ngoài không khí lâu ngày, rượu lên men thành giấm ăn.
2. Cho một quả trúng gà vào cốc đựng giấm ăn có bọt khí thoát ra ở vỏ trứng.
a. Trường hợp này xảy ra phản ứng
b. Dấu hiệu chứng minh có phản ứng xảy ra?
c. Điều kiện đã làm cho phản ứng xảy ra? Viết phương trình chữ của phản ứng.
Câu 2:
a. Tính NTK của Ca biết khối lượng của một nguyên tử Ca là 66,4 × 10^-24 gam.
b. Tính khối lượng của nguyên tử theo gam của 5 nguyên tử S biết NTK của S là 32
Câu 3: Lựa chọn phương pháp thích hợp để tách
a. Nước tinh khiết từ nước tự nhiên
b. Rượu ra khỏi nước
c. Bột, sắt, đường ăn, cát ra khỏi hỗn hợp.
d. Bột đá vôi, muối ăn và vụn xốp ra khỏi hỗn hợp
Câu 4:
a. Để đồ dùng bằng sắt không bị gỉ người ta thường mạ inox, tráng men hoặc sơn,... Em có biết vì sao không?
b. Ngoài 3 biện pháp vừa nêu em hãy kể thêm các biện pháp khác trong thực tế mà em biết (tối đa 3 biện pháp)
Câu 5: Khi ăn cơm nhai kỹ có vị ngọt hơn. Biết rằng trong nước bọt của người có men amylaza làm chất xúc tác cho phản ứng thủy phâm đường mantozơ thành đường glucozơ. Trong cơ thể người còn có hệ nhiều men khác xúc tác cho phản ứng oxi hóa chậm glucozơ thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học trên.
(Biết phản ứng thủy phân ở trên có nước tham gia phản ứng, phản ứng oxi hóa chậm có oxi tham gia phản ứng)
 

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Có thể giúp em giải chi tiết không ạ? Em xin cảm ơn trước ạ ❤. Em đang cần gấp
Câu 1:

1. Để rượu nhạt (tỷ lệ nhỏ ancol etylic tan trong nước) ngoài không khí lâu ngày, rượu lên men thành giấm ăn.
2. Cho một quả trúng gà vào cốc đựng giấm ăn có bọt khí thoát ra ở vỏ trứng.
a. Trường hợp này xảy ra phản ứng
b. Dấu hiệu chứng minh có phản ứng xảy ra?
c. Điều kiện đã làm cho phản ứng xảy ra? Viết phương trình chữ của phản ứng.
Câu 2:
a. Tính NTK của Ca biết khối lượng của một nguyên tử Ca là 66,4 × 10^-24 gam.
b. Tính khối lượng của nguyên tử theo gam của 5 nguyên tử S biết NTK của S là 32
Câu 3: Lựa chọn phương pháp thích hợp để tách
a. Nước tinh khiết từ nước tự nhiên
b. Rượu ra khỏi nước
c. Bột, sắt, đường ăn, cát ra khỏi hỗn hợp.
d. Bột đá vôi, muối ăn và vụn xốp ra khỏi hỗn hợp
Câu 4:
a. Để đồ dùng bằng sắt không bị gỉ người ta thường mạ inox, tráng men hoặc sơn,... Em có biết vì sao không?
b. Ngoài 3 biện pháp vừa nêu em hãy kể thêm các biện pháp khác trong thực tế mà em biết (tối đa 3 biện pháp)
Câu 5: Khi ăn cơm nhai kỹ có vị ngọt hơn. Biết rằng trong nước bọt của người có men amylaza làm chất xúc tác cho phản ứng thủy phâm đường mantozơ thành đường glucozơ. Trong cơ thể người còn có hệ nhiều men khác xúc tác cho phản ứng oxi hóa chậm glucozơ thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học trên.
(Biết phản ứng thủy phân ở trên có nước tham gia phản ứng, phản ứng oxi hóa chậm có oxi tham gia phản ứng)
Câu 1:
1. Để rượu nhạt (tỷ lệ nhỏ ancol etylic tan trong nước) ngoài không khí lâu ngày, rượu lên men thành giấm ăn.
2. Cho một quả trúng gà vào cốc đựng giấm ăn có bọt khí thoát ra ở vỏ trứng.
a. Trường hợp này xảy ra phản ứng - 1,2
b. Dấu hiệu chứng minh có phản ứng xảy ra? - Tạo thành chất mới
c. Điều kiện đã làm cho phản ứng xảy ra? Viết phương trình chữ của phản ứng.
1. - Điều kiện: để lâu trong không khí
rượu -> lên men giấm
2. - Điều kiện: không có
canxi cacbonat + giấm -> khí cacbonat

Câu 2:
a. Tính NTK của Ca biết khối lượng của một nguyên tử Ca là 66,4 × 10^-24 gam.
NTK Ca = [tex]\frac{66,4 . 10^{-24}}{1,6605.10^{-24}}\approx 40[/tex] đvC
b. Tính khối lượng của nguyên tử theo gam của 5 nguyên tử S biết NTK của S là 32
mS = [tex]1,6605.10^{-24}.32=53,136.10^{-24}[/tex] g
Câu 4:
a. Để đồ dùng bằng sắt không bị gỉ người ta thường mạ inox, tráng men hoặc sơn,... Em có biết vì sao không?
Nguyên nhân: Khi sắt hay hợp kim của sắt (như thép…) tiếp xúc với oxy và độ ẩm trong một khoảng thời gian dài, tạo thành một hợp chất mới gọi là oxít sắt hay còn gọi là rỉ sắt, chúng làm yếu sắt và làm cho cấu trúc của sắt trở nên giòn và xốp.
b. Ngoài 3 biện pháp vừa nêu em hãy kể thêm các biện pháp khác trong thực tế mà em biết (tối đa 3 biện pháp)
- Dầu chống rỉ
- Mỡ chống rỉ
- Mạ kẽm

Câu 5: Khi ăn cơm nhai kỹ có vị ngọt hơn. Biết rằng trong nước bọt của người có men amylaza làm chất xúc tác cho phản ứng thủy phâm đường mantozơ thành đường glucozơ. Trong cơ thể người còn có hệ nhiều men khác xúc tác cho phản ứng oxi hóa chậm glucozơ thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng hóa học trên.
(Biết phản ứng thủy phân ở trên có nước tham gia phản ứng, phản ứng oxi hóa chậm có oxi tham gia phản ứng)
Tinh bột + Nước [tex]\rightarrow[/tex] mantozo
mantozo + nước [tex]\rightarrow[/tex] glucozơ
 

Helitage1e

Học sinh
Thành viên
4 Tháng mười một 2020
70
34
26
Hải Dương
THCS Cẩm Vũ
Chị ơi, có thể giải thích cho em không ạ?
b. Tính khối lượng của nguyên tử theo gam của 5 nguyên tử S biết NTK của S là 32
mS = 1,6605.10−24.32=53,136.10−24" role="presentation" style="display: inline; font-style: normal; line-height: normal; font-size: 14.6667px; word-spacing: normal; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; position: relative;">1,6605.10−24.32=53,136.10−241,6605.10−24.32=53,136.10−24 g

Chỗ trước 136×10^-24 là dấu gì ạ? Còn kết quả là 53g hay 53, mấy ạ?
 
  • Like
Reactions: Nguyễn Linh_2006

Nguyễn Linh_2006

Cựu Mod Hóa
Thành viên
23 Tháng sáu 2018
4,076
12,758
951
Nam Định
THPT chuyên Lê Hồng Phong
Chị ơi, có thể giải thích cho em không ạ?
b. Tính khối lượng của nguyên tử theo gam của 5 nguyên tử S biết NTK của S là 32
mS = 1,6605.10−24.32=53,136.10−24" role="presentation" style="display: inline; font-style: normal; line-height: normal; font-size: 14.6667px; word-spacing: normal; overflow-wrap: normal; white-space: nowrap; float: none; direction: ltr; max-width: none; max-height: none; min-width: 0px; min-height: 0px; border: 0px; padding: 0px; margin: 0px; position: relative;">1,6605.10−24.32=53,136.10−241,6605.10−24.32=53,136.10−24 g

Chỗ trước 136×10^-24 là dấu gì ạ? Còn kết quả là 53g hay 53, mấy ạ?
Câu hỏi thứ 1:
Chị giải thích 1 chút nhé!
Trong sgk của các em có cho ghi :
mC = [tex] 1,9926 . 10^{-23}[/tex] g
Người ta quy ước lấy 1/12 khối lượng cacbon là 1 đvC
=> 1 đvC = [tex] \frac{1}{12}.1,9926.10^{-23}= 1,6605.10^{-24}[/tex]
Đến đây em chưa hiểu oó thể đọc trong sgk nhé ;)

Câu hỏi thứ 2:
Nó là số thập phân ấy em : 53,136 nhân với [tex]10^{-24}[/tex]
^^
 
Top Bottom