N
nguyenmdrak
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Trắc nghiệm lý thuyết về Sắt
Câu 4: Trong phản ứng hoá học:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.
Vai trò của Fe trong phản ứng là:
A. Chất oxi hoá.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. Phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 5: Cho oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Không xác định được.
Câu 6: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai.
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+?
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. FeCl3.
D. Hg(NO3)2.
Câu 8: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra một chất khí không màu bị hoá nâu trong không khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO3 là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 4.
D. 1 : 6.
Câu 9: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Ở điều kiện thích hợp, Fe phản ứng được với:
1. Nước; 2. Hiđro; 3. Oxi; 4. Halogen; 5. Kẽm; 6. Axit; 7. Muối.
Những phản ứng nào có thể xảy ra.
A. 2, 3, 4, 5, 6, 7.
B. 3, 4, 5, 6, 7.
C. 2, 3, 4, 6, 7.
D. 1, 3, 4, 6, 7.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 12: Gang là hợp kim của sắt chứa:
A. Hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
B. Hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
C. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
D. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 13: Có 3 kim loại là Al; Ag; Fe. Cho biết từng phương pháp nào sau đây nhận biết được từng loại kim loại:
A. Dùng dung dịch NaOH.
B. Dùng dung dịch NaOH và HCl.
C. Dùng dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch AgNO3.
Câu 14: Thép là hợp chất của sắt chứa:
A. Hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
B. Hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
C. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
D. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 15: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; Al; Al2O3; Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Hãy xác định các chất có trong A1; B1; C1; A2:
A. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3).
B. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3).
C. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al).
D. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al2O3).
Câu 16: Tìm hệ số cân bằng của Fe2(SO4)3 và MnSO4 trong phản ứng sau:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
A. 5 và 1.
B. 5 và 2.
C. 2 và 5.
D. 10 và 2.
Câu 17: Chọn 1 sơ đồ đúng nêu được nguyên tắc sản xuất gang theo nguyên tắc dùng CO khử oxit sắt ở t0 cao:
A. Fe3O4 → FeO → Fe2O3 → Fe.
B. FeO → Fe3O4 → Fe2O3 → Fe.
C. Fe2O3 → FeO → Fe3O4 → Fe.
D. Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe.
Câu 18: Cho biết các chất sau đều có mặt trong quá trình điều chế Fe3O4 từ FeO: FeO (1); Fe(NO3)2 (2); Fe(NO3)3 (3); Fe3O4 (4), Fe (5). Hãy chọn sơ đồ thích hợp:
A. (1) → (2) → (3) → (5) → (4).
B. (1) → (3) → (2) → (5) → (4).
C. (1) → (5) → (2) → (3) → (4).
D. (1) → (3) → (5) → (2) → (4).
Câu 20: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai.
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu 21: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất.
Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit).
Quặng đó là:
A. Xiđêrit (FeCO3).
B. Manhetit (Fe3O4).
C. Hematit (Fe2O3).
D. Pirit (FeS2).
Câu 22: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra một chất khí không màu bị hoá nâu trong không khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO3 là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 4.
D. 1 : 6.
Câu 23: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được.
A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.
B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.
C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ.
D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng.
Chọn đáp án đúng.
Câu 4: Trong phản ứng hoá học:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O.
Vai trò của Fe trong phản ứng là:
A. Chất oxi hoá.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.
D. Phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá - khử.
Chọn câu trả lời đúng.
Câu 5: Cho oxit sắt vào dung dịch HNO3 đặc nóng thu được dung dịch X và không thấy khí thoát ra. Oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. Không xác định được.
Câu 6: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai.
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu 7: Dung dịch nào sau đây có thể oxi hoá Fe thành Fe3+?
A. HCl.
B. H2SO4 loãng.
C. FeCl3.
D. Hg(NO3)2.
Câu 8: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra một chất khí không màu bị hoá nâu trong không khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO3 là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 4.
D. 1 : 6.
Câu 9: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 10: Ở điều kiện thích hợp, Fe phản ứng được với:
1. Nước; 2. Hiđro; 3. Oxi; 4. Halogen; 5. Kẽm; 6. Axit; 7. Muối.
Những phản ứng nào có thể xảy ra.
A. 2, 3, 4, 5, 6, 7.
B. 3, 4, 5, 6, 7.
C. 2, 3, 4, 6, 7.
D. 1, 3, 4, 6, 7.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 12: Gang là hợp kim của sắt chứa:
A. Hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
B. Hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
C. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
D. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 13: Có 3 kim loại là Al; Ag; Fe. Cho biết từng phương pháp nào sau đây nhận biết được từng loại kim loại:
A. Dùng dung dịch NaOH.
B. Dùng dung dịch NaOH và HCl.
C. Dùng dung dịch HCl.
D. Dùng dung dịch AgNO3.
Câu 14: Thép là hợp chất của sắt chứa:
A. Hàm lượng cacbon lớn hơn 0,2%.
B. Hàm lượng cacbon lớn hơn 2%.
C. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 0,2%.
D. Hàm lượng cacbon nhỏ hơn 2%.
Hãy chọn đáp án đúng.
Câu 15: Hỗn hợp A gồm Fe3O4; Al; Al2O3; Fe. Cho A tan trong NaOH dư được hỗn hợp chất rắn A1 dung dịch B1 và khí C1. Khí C1 (dư) cho tác dụng với A nung nóng được hỗn hợp chất rắn A2. Hãy xác định các chất có trong A1; B1; C1; A2:
A. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3).
B. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al; Al2O3).
C. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al).
D. (A1: Fe3O4; Fe); (B1: NaAlO2; NaOH dư); (C1: H2); (A2: Fe; Al2O3).
Câu 16: Tìm hệ số cân bằng của Fe2(SO4)3 và MnSO4 trong phản ứng sau:
FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O.
A. 5 và 1.
B. 5 và 2.
C. 2 và 5.
D. 10 và 2.
Câu 17: Chọn 1 sơ đồ đúng nêu được nguyên tắc sản xuất gang theo nguyên tắc dùng CO khử oxit sắt ở t0 cao:
A. Fe3O4 → FeO → Fe2O3 → Fe.
B. FeO → Fe3O4 → Fe2O3 → Fe.
C. Fe2O3 → FeO → Fe3O4 → Fe.
D. Fe2O3 → Fe3O4 → FeO → Fe.
Câu 18: Cho biết các chất sau đều có mặt trong quá trình điều chế Fe3O4 từ FeO: FeO (1); Fe(NO3)2 (2); Fe(NO3)3 (3); Fe3O4 (4), Fe (5). Hãy chọn sơ đồ thích hợp:
A. (1) → (2) → (3) → (5) → (4).
B. (1) → (3) → (2) → (5) → (4).
C. (1) → (5) → (2) → (3) → (4).
D. (1) → (3) → (5) → (2) → (4).
Câu 20: Hoà tan oxit sắt từ vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Tìm phát biểu sai.
A. Dung dịch X làm mất màu thuốc tím.
B. Dung dịch X không thể hoà tan Cu.
C. Cho NaOH dư vào dung dịch X, thu kết tủa để lâu trong không khí kết tủa sẽ tăng khối lượng.
D. Dung dịch X tác dụng với dung dịch Ag2SO4.
Câu 21: Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất.
Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit).
Quặng đó là:
A. Xiđêrit (FeCO3).
B. Manhetit (Fe3O4).
C. Hematit (Fe2O3).
D. Pirit (FeS2).
Câu 22: Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng sinh ra một chất khí không màu bị hoá nâu trong không khí. Tỉ lệ mol của Fe và HNO3 là:
A. 1 : 2.
B. 1 : 1.
C. 1 : 4.
D. 1 : 6.
Câu 23: Có 3 mẫu chất rắn đã được nhuộm đồng màu: Fe; FeO; Fe2O3. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để nhận biết đồng thời 3 chất này?
A. HCl.
B. H2SO4 đặc.
C. HNO3 loãng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 24: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Mô tả hiện tượng quan sát được.
A. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng.
B. Dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu.
C. Dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ.
D. Màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng.
Chọn đáp án đúng.