bài tập tổng hợp

N

nguyentrang218

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

Thầy giáo giúp em mấy bài này với ạ. em cảm ơn
1,Lò xo có độ cứng k = 50 N/m một đầu gắn cố định, đầu kia treo vật. Khi ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống thẳng đứng 6 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động, lấy g = π2 m/s2. Chọn gốc thời gian lúc buông vật. Lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên vật ở thời điểm t =
93d943d15f435cc8910e162bee3d8cb2.gif
(s) là


A. 3,5 N
B. 0,6 N
C. 0,5 N
D. 4,6 N
2,Một sóng cơ học phát ra từ một nguồn O lan truyền trên mặt nước với vận tốc v = 200 cm/s. Người ta thấy 2 điểm gần nhau nhất trên mặt nước cùng nằm trên đường thẳng qua O cách nhau 40 cm luôn luôn dao động ngược pha. Tần số của sóng là:



A. f = 10Hz
B. f = 5Hz
C. f = 2,5Hz
D. f = 0,4Hz
3,Hai vật dao động điều hòa có cùng biên độ và tần số, cùng vị trí cân bằng, chuyển động dọc theo cùng một đường thẳng. Biết rằng chúng gặp nhau khi có cùng li độ là nửa biên độ và chuyển động ngược chiều nhau. Độ lệch pha của hai dao động này là



A.
f723f2508ad876453eb05b3a53ccc35e.gif

B.
b05a7564c1e0a8c6994241628aaeb19c.gif

C.
f698d873ff20ffa19f38db94e2ddc535.gif

D.
cdf7f1702142249291b9acac67c6e6a5.gif
 
H

hocmai.vatli

Chào em!
Các bài em hỏi có thể giải như sau:
Bài 1:
[TEX]\Delta l_0=4cm; A=6cm[/TEX]
Tại vị trí cân bằng:
[TEX]mg=k\Delta l_0\Rightarrow \Delta l_0=\frac{g}{\omega ^2}\Rightarrow \omega =5\pi Rad/s[/TEX]
Tại thời điểm ban đầu vật ở vị trí [TEX]M_0[/TEX]:
picture.php

Trong khoảng thời gian 0,2/5s vật quay được một góc: [TEX]\Delta \varphi =\Delta t.\omega =\frac{0.2}{3}.5\pi =\frac{\pi }{3}[/TEX]
Sử dụng [TEX]cos\varphi =\frac{x}{A}\Rightarrow x=\frac{A}{2}=3cm[/TEX]
Vậy tại thời điểm t=0,2/3s thì vật ở vị trí x=3cm và có độ dãn của lò xo là: [TEX]\Delta l=x+\Delta l_0=7cm[/TEX]\Rightarrow[TEX]F_{dh}=k.\Delta l[/TEX]
 
H

hocmai.vatli

Bài 2:
Đây là quá trình truyền sóng (không phải giao thoa sóng dừng) nên khoảng cách giữa 2 điểm dao động ngược pha là [TEX]\lambda /2\Rightarrow \lambda =80cm[/TEX]
[TEX]f=\frac{v}{\lambda }[/TEX]
Bài 3:
Độ lệch pha là không đổi theo thời gian, nên độ lệch pha của 2 dao động cũng chính là độ lệch pha tại thời điểm 2 vật gặp nhau
picture.php

Độ lệch pha :[TEX]\Delta \varphi =2.\varphi ; cos\varphi =\frac{x}{A}=\frac{1}{2}\Rightarrow \Delta \varphi =\frac{2\pi }{3}[/TEX]
 
Top Bottom