- 24 Tháng sáu 2019
- 365
- 58
- 61
- Quảng Bình
- Trường THCS Tiến Hoá
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Bài 1 : Hoà tan hoàn toàn m (g) hỗn hợp gồm 3 kim loại bằng dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] thu được 1,12 (l) hỗn hợp khí D (đktc) gồm [tex]NO_{2}[/tex] và [tex]NO[/tex]. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2 và dung dịch chứa muối của kim loại hoá trị cao nhất . Tính thể tích tối thiểu dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] 37,8 % ( [tex]d = 1,242 g/ml[/tex] cần dùng.
Bài 2 : Hoà tan 6,25 (g) hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] thu được dung dịch A chứa muối của kim loại có hoá trị cao nhất , chất rắn B gồm Zn và Al chưa tan hết nặng 2,516 (g) và 1,12 (l) hỗn hợp khí D ( đktc ) gồm [tex]NO[/tex] và [tex]NO_{2}[/tex]. Tỉ khối của hỗn hợp D so với hiđro là 16,75. Tính nồng độ mol/l của [tex]HNO_{3}[/tex] và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng
Bài 2 : Hoà tan 6,25 (g) hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch [tex]HNO_{3}[/tex] thu được dung dịch A chứa muối của kim loại có hoá trị cao nhất , chất rắn B gồm Zn và Al chưa tan hết nặng 2,516 (g) và 1,12 (l) hỗn hợp khí D ( đktc ) gồm [tex]NO[/tex] và [tex]NO_{2}[/tex]. Tỉ khối của hỗn hợp D so với hiđro là 16,75. Tính nồng độ mol/l của [tex]HNO_{3}[/tex] và tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng