Toán Bài tập phép nhân các đa thức 8

phanh2821

Học sinh
Thành viên
9 Tháng bảy 2017
44
4
39
20
Hà Nội
THCS Nghĩa Tân
[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

2) Tính giá trị của các biểu thức sau:
b) B=
png.latex

c) A=
png.latex

d) D=
png.latex


3) b) Cho biểu thức B= (4n-1)(n-4)-(m-4)(4n-1). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m;n nguyên thì B chia hết cho 15

4) Cho 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 5, khi chia 4 số đó cho 5 được các số dư khác nhau. Chứng minh rằng hiệu của tính hai số lớn nhất với tích hai số còn lại là một số có tận cùng là 0

(E chỉ hỏi lại những câu chưa được giải thôi ạ)
 

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
4) Cho 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 5, khi chia 4 số đó cho 5 được các số dư khác nhau. Chứng minh rằng hiệu của tính hai số lớn nhất với tích hai số còn lại là một số có tận cùng là 0
Vì $4$ số nguyên liên tiếp đó ko chia hết cho $5$ nên phải tận cùng là $1,2,3,4$
Gọi $4$ số nguyên đó lần lượt là $x+1;x+2;x+3;x+4$ $(x \ \vdots \ 10)$
=> Hiệu của tính hai số lớn nhất với tích hai số còn lại là:
$(x+3)(x+4)-(x+1)(x+2)
\\=x^2+7x+12-x^2-3x-2
\\=4x+10 \ \vdots \ 10$
$\Rightarrow (x+3)(x+4)-(x+1)(x+2)$ tận cùng là $0$
Vậy...
 
  • Like
Reactions: phanh2821

iceghost

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT xuất sắc nhất 2016
20 Tháng chín 2013
5,018
7,484
941
TP Hồ Chí Minh
Đại học Bách Khoa TPHCM
2) Tính giá trị của các biểu thức sau:
b) B=
png.latex

c) A=
png.latex

d) D=
png.latex
$B = (1 + \dfrac{13}{1999})(1 + \dfrac{19}{2005}) + \dfrac{13}{1999} \cdot \dfrac{1986}{2005} - \dfrac{19}{2005}$
$= 1 + \dfrac{13}{1999} + \dfrac{19}{2005} + \dfrac{13 \cdot 19}{1999 \cdot 2005} + \dfrac{13 \cdot 1986}{1999 \cdot 2005} - \dfrac{19}{2005}$
$= 1 + \dfrac{13}{1999} + \dfrac{13 \cdot 2005}{1999 \cdot 2005}$
$= \dfrac{2025}{1999}$
Các câu còn lại bạn làm tương tự

Vì $4$ số nguyên liên tiếp đó ko chia hết cho $5$ nên phải tận cùng là $1,2,3,4$
Gọi $4$ số nguyên đó lần lượt là $x+1;x+2;x+3;x+4$ $(x \ \vdots \ 10)$
=> Hiệu của tính hai số lớn nhất với tích hai số còn lại là:
$(x+3)(x+4)-(x+1)(x+2)
\\=x^2+7x+12-x^2-3x-2
\\=4x+10 \ \vdots \ 10$
$\Rightarrow (x+3)(x+4)-(x+1)(x+2)$ tận cùng là $0$
Vậy...
Tận cùng $6, 7, 8, 9$ thì sao?
3) b) Cho biểu thức B= (4n-1)(n-4)-(m-4)(4n-1). Chứng minh rằng với mọi giá trị của m;n nguyên thì B chia hết cho 15
$n = 0$ và $m = 1$ thì $B = 1$ không chia hết cho 15
 
  • Like
Reactions: phanh2821

Nữ Thần Mặt Trăng

Cựu Mod Toán
Thành viên
TV BQT tích cực 2017
28 Tháng hai 2017
4,472
5,490
779
Hà Nội
THPT Đồng Quan
Tận cùng $6, 7, 8, 9$ thì sao?
quên mất ^^.
4) Cho 4 số nguyên liên tiếp không chia hết cho 5, khi chia 4 số đó cho 5 được các số dư khác nhau. Chứng minh rằng hiệu của tính hai số lớn nhất với tích hai số còn lại là một số có tận cùng là 0
Vì $4$ số nguyên liên tiếp đó ko chia hết cho $5$ nên chia $5$ phải dư $1,2,3,4$
Gọi $4$ số nguyên đó lần lượt là $x+1;x+2;x+3;x+4$ $(x \ \vdots \ 5)$
=> Hiệu của tính hai số lớn nhất với tích hai số còn lại là:
$(x+3)(x+4)-(x+1)(x+2)
\\=x^2+7x+12-x^2-3x-2
\\=4x+10$
$4x \ \vdots \ 5;10 \ \vdots \ 5\Rightarrow 4x+10 \ \vdots \ 5$
$4x+10=2(2x+5) \ \vdots \ 5$
Mà $(2;5)=1\Rightarrow 4x+10 \ \vdots \ 10$
$\Rightarrow (x+3)(x+4)-(x+1)(x+2)$ tận cùng là $0$
Vậy...
 
  • Like
Reactions: phanh2821
Top Bottom