Toán bài tập ôn thi vào lớp 10

mostost romas

Học sinh mới
Thành viên
12 Tháng bảy 2017
37
2
6
21
Bình Phước

Attachments

  • 20227230_1842228542773765_2123486364_n.jpg
    20227230_1842228542773765_2123486364_n.jpg
    42.3 KB · Đọc: 48
  • 20227517_1842228549440431_1522893040_n.jpg
    20227517_1842228549440431_1522893040_n.jpg
    69.4 KB · Đọc: 46
  • 20227517_1842228549440431_1522893040_n.jpg
    20227517_1842228549440431_1522893040_n.jpg
    69.4 KB · Đọc: 47
  • 20292111_1842228576107095_1865122018_n.jpg
    20292111_1842228576107095_1865122018_n.jpg
    39.1 KB · Đọc: 42
  • 20217407_1841870412809578_920009072_n.jpg
    20217407_1841870412809578_920009072_n.jpg
    45.4 KB · Đọc: 45

thanhbinh221

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2017
117
92
164
22
Sơn La
đề 1:
bài 5
:
bạn tự vẽ hình nha
a)vì d là tiếp tuyến của đường tròn nên OC vuông góc với d tại C
O là trung điểm của AB mà OC//BE//AD(vuông góc với d)
=>OC là đường trung bình của hình thang ABED
=>C là trung điểm của DE
b)ta có góc CBA=DCA(cùng chắn cung AC)
góc CAB=BCE(cùng chắn cung CB)
mà góc CAB=BCH,góc CBA=ACH nên góc BCE=BCH và góc DCA=ACH
ta lại có tam giác ADC=AHC(cạnh huyền góc nhọn) bạn tự C/M
tam giác CEB=CHB( tương tự)
=>đccm
c)theo câu b ta có AH=AD,BH=BE (1)
xét tam giác vuông ACB có đường cao HC=>AH.BH=CH^2(2)
từ 1 và 2 ta suy ra đccm
d)vì tam giác ADC=AHC nên góc ACH=ACD=>AC là tia phân giác của góc DCH
mà tam giác DCH cân nên CA vuông góc với DH=>góc CAH=CHD
mà góc CAH=BCH =>CHD=BCH
vậy DH//CB(có hai góc so le trong
 
  • Like
Reactions: mostost romas

thanhbinh221

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2017
117
92
164
22
Sơn La
Đề 1
bài 6
ta có [tex]\sqrt{x^{2}-2x+7}=\sqrt{x^{2}+2x+1+6}[/tex]
[tex]\sqrt{x^{2}-2x+3}=\sqrt{x^{2}-2x+1+2}[/tex]
đặt [tex]x^{2}-2x+1=t[/tex]
ta có:[tex]\sqrt{t+6}-\sqrt{t+2}=1[/tex]
bình phương lên bạn sẽ tìm được t khi tìm được t bạn sẽ tim được x
 
  • Like
Reactions: mostost romas

thanhbinh221

Học sinh tiến bộ
Thành viên
28 Tháng hai 2017
117
92
164
22
Sơn La
đề 4
Bài 4(3,5 điểm)
a)ta có góc ACB=90 độ (góc chắn nửa đường tròn)
góc AEB=90 độ (góc chắn nửa đường tròn)
xét tứ giác EFCD có góc FCD+FED=180 độ =>tứ giác EFCD nội tiếp đường tròn
b) bạn C/M hai tam giác ACD và tam giác BED đồng dạng (g.g)=>tỉ số đồng dạng =>đccm
c) -theo câu a ta có tứ giác EFCD nội tiếp đường tròn nên góc CFD=CED(cùng chắn cung DC)(1)
ta lại có góc CED=CEA=CBA(cùng chắn cung AC)(2)
mà góc OCB=OBC (3)nên từ 1,2 và 3 ta có đccm
-muốn C/M một tia là tiếp tuyến của đường tròn, ta phải C/M tia đó đi qua một điểm thuộc đường tròn và vuông góc với đường tròn đó. Vậy để C/M CI là tiếp tuyến của đường tròn ta phải C/M CI vuông góc OC
CI vuông góc OC<=>góc IOC=90 độ <=>góc ICD+DCO=90 độ <=>DCO=ICF
ta có góc ICF=IFC(tam giác CIF cân tại I) mà góc CFI=OCB(theo C/M trên )
=>góc FCI=BCO=>góc ICO=90 độ
Vậy IC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
 
  • Like
Reactions: mostost romas
Top Bottom