Dùng quỳ tím nhận ta có
-hóa đỏ: HCl
-hóa xanh: NaOH
-Ko đổi màu: Na2S và AgNO3
Dùng HCl làm thuốc thử nhận biết 2 chất còn lại:
Nếu pư làm xuất hiện bọt khí (H2S) bay lên => Na2S
[tex]Na_2S+2HCl\rightarrow 2NaCl+H_2S[/tex]
Nếu pư làm xuất hiện kết tủa (AgCl) bay lên => AgNO3
[tex]HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3[/tex]
trích các lọ làm mẫu thử và đánh số thứ tự
cho quỳ tím vào lần lượt từng mẫu thử
-mẫu nào làm quỳ tím thành đỏ là HCl
-mẫu nào làm quỳ tím thành xanh là NaOH
-mẫu nào không làm quỳ tím thành đổi màu là Na2S và AgNO3
cho HCl vào các mẫu không làm quỳ tím thành đổi màu
mẫu nào xuất hiện kết tủa màu trắng là AgNO3
PTHH:AgNO3 +HCl-> AgCl+ HNO3
mẫu nào xuất hiện chất khí có mùi trứng thối là Na2S
Na2S+2HCl-> 2NaCl +H2S
2 người lại sai rồi ạ!
Muối kim loại kiềm của axit yếu có tính bazo => làm quỳ tím chuyển xanh
Na2S cũng vậy
__________________
< Bài làm đúng >
Có cái dd riêng biệt sau:hcl,naoh,na2s,agno3.Chỉ được được dùng quỳ tím hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch trên
- Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
+ mẫu nào làm quỳ tím hóa đỏ : HCl, AgNO3 (nhóm 2)
+ mẫu nào làm quỳ tím hóa xanh : NaOH và Na2S (nhóm 1)
- Cho các dung dịch nhóm 2 tác dụng với các dung dịch nhóm 1
Ta có bảng sau :
| Na2S | NaOH |
HCl | khí mùi trứng thối | không hiện tượng |
AgNO3 | kết tủa đen (AgS) | kết tủa đen (Ag2O) |
[TBODY]
[/TBODY]
+) dung dịch nào của nhóm 2 tác dụng với các dung dịch ở nhóm 1 đều tạo kết tủa đen là AgNO3
+) dung dịch nào của nhóm 2 tác dụng với các dung dịch ở nhóm 1 có khí bay lên là HCl
Do đó:
+) dung dịch nào của nhóm 1 tác dụng với các dung dịch HCl ở nhóm 2 tạo thành khí bay lên là Na2S
+) còn lại là NaOH