bài tập nhận biết

A

anger_chit

T

thupham22011998

Theo mình là dùng d/d $HCl$ co thể nhận biết được 3 d/d trên vi;
+d/d $CuCl_2$ có màu xanh lam-->$CuO$
+d/d $FeCl_2$ có màu xanh nhạt-->$FeO$
+d/d $AlCl_3$ ko màu-->$Al_2O_3$
 
T

thuy.898

Một số màu sắc đặc trưng hợp chất hoá học.

Cái này không liên quan,nhưng hi vọng giúp ích được bạn trong các bào tập về nhận biết.
:khi (80)::khi (80):

2. K2MnO4: lục thẫm

3. NaCl: không màu, nhưng muối ăn có màu trắng là do có lẫn MgCl2 và CaCl2

4. Ca(OH)2: ít tan kết tủa trắng

5. CaC2O4 : trắng

Nhôm

6. Al2O3: màu trắng

7. AlCl3: dung dịch ko màu, tinh thể màu trắng, thường ngả màu vàng nhạt vì lẫn FeCl3

8. Al(OH)3: kết tủa trắng

9. Al2(SO4)3: màu trắng.

Sắt

10. Fe: màu trắng xám

11. FeS: màu đen

12. Fe(OH)2: kết tủa trắng xanh

13. Fe(OH)3: nâu đỏ, kết tủa nâu đỏ

14. FeCl2: dung dịch lục nhạt

15. Fe3O4(rắn): màu nâu đen

16. FeCl3: dung dịch vàng nâu

17. Fe2O3: đỏ

18. FeO : đen.

19. FeSO4.7H2O: xanh lục.

20. Fe(SCN)3: đỏ máu

Đồng

21. Cu: màu đỏ

22. Cu(NO3)2: dung dịch xanh lam

23. CuCl2: tinh thể có màu nâu, dung dịch xanh lá cây

24. CuSO4: tinh thể khan màu trắng, tinh thể ngậm nước màu xanh lam, dung dịch xanh lam

25. Cu2O: đỏ gạch.

26. Cu(OH)2 kết tủa xanh lơ (xanh da trời)

27. CuO: màu đen

28. Phức của Cu2+: luôn màu xanh.

Mangan

29. MnCl2 : dung dịch: xanh lục; tinh thể: đỏ nhạt.

30. MnO2 : kết tủa màu đen.

31. Mn(OH)4: nâu
Kẽm

32. ZnCl2 : bột trắng

33. Zn3P2: tinh thể nâu xám
34. ZnSO4: dung dịch không màu
Crom

35. CrO3 : đỏ sẫm.

36. Cr2O3: màu lục
36. CrCl2 : lục sẫm.

37. K2Cr2O7: da cam.

38. K2CrO4: vàng cam

Bạc

39. Ag3PO4: kết tủa vàng

40. AgCl: trắng.

41. Ag2CrO4: đỏ gạch

Các hợp chất khác

42. As2S3, As2S5 : vàng

43. Mg(OH)2 : kết tủa màu trắng
44. B12C3 (bo cacbua): màu đen.

45. Ga(OH)3, GaOOH: kết tủa nhày, màu trắng

46 .GaI3 : màu vàng

47. InI3: màu vàng

48. In(OH)3: kết tủa nhày, màu trắng.

49. Tl(OH)3, TlOOH: kết tủa nhày, màu hung đỏ

50. TlI3: màu đen

51. Tl2O: bột màu đen

52. TlOH: dạng tinh thể màu vàng

53. PbI2 : vàng tươi, tan nhiều trong nước nóng

54. Au2O3: nâu đen.

55. Hg2I2 ; vàng lục

56. Hg2CrO4 : đỏ

57. P2O5(rắn): màu trắng
58. NO(k): hóa nâu trong ko khí
59. NH3 làm quỳ tím ẩm hóa xanh

60. Kết tủa trinitrat toluen màu vàng.

61. Kết tủa trinitrat phenol màu trắng.

Màu của ngọn lửa

62. Muối của Li cháy với ngọn lửa màu đỏ tía

63. Muối Na ngọn lửa màu vàng

64. Muối K ngọn lửa màu tím

65. Muối Ba khi cháy có màu lục vàng

66. Muối Ca khi cháy có ngọn lửa màu cam

Các màu sắc của các muối kim loại khi cháy được ứng dụng làm pháo hoa

Màu của các nguyên tố

67. Li-màu trắng bạc

68. Na-màu trắng bạc

69. Mg-màu trắng bạc

70. K-có màu trắng bạc khi bề mặt sạch

71. Ca-màu xám bạc

72. B-Có hai dạng thù hình của bo; bo vô định hình là chất bột màu nâu, nhưng bo kim loại thì
có màu đen

73. N-là một chất khí ở dạng phân tử không màu

74. O-khí không màu

75. F-khí màu vàng lục nhạt

76. Al-màu trắng bạc

77. Si-màu xám sẫm ánh xanh

78. P-tồn tại dưới ba dạng thù hình cơ bản có màu: trắng, đỏ và đen

progress.gif
 
C

connhikhuc

theo mình nên dùng NaOH vì:

+) Al2O3 kết tủa trắng nhưng sau đó tan dần

+) FeO tạo kết tủa trắng xanh

+) CuO tạo kết tủa xanh lơ

đúng không nhỉ ...:rolleyes:
 
Top Bottom