Bài tập nhận biết

T

tieu_phong_x

Last edited by a moderator:
T

thuckechsu

Quỳ tím để chia làm 2 nhóm, sau đó sử dụng phản ứng tráng bạc. Phải không bạn?
 
R

rish

Mình làm thế này.Ban đầu ngửi từng dung dịch.Dung dịch có mùi giấm ====>[TEX]CH_3COOH[/TEX]
3 dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch [TEX][Ag(NH_3)_2]OH[/TEX]
[TEX]C_6H_{10}[/TEX] không tác dụng =====> nhận biết được nó
[TEX]HCOOH+2[Ag(NH_3)_2]OH======>(NH_4)_2CO_3+2Ag+2NH_3+H_2O[/TEX]
[TEX]CH_3CHO+2[Ag(NH_3)_2]OH======>CH_3COONH_4+2Ag+3NH_3+H_2O[/TEX]
Cho tác dụng với cùng 1 mol dung dịch [[TEX]Ag(NH_3)_2]OH[/TEX] .SAu phản ứng thu lấy thể tích khí [TEX]NH_3[/TEX] ở từng thí nghiệm.Đo thấy thể tích lớn hơn =======>[TEX]CH_3CHO[/TEX],nhỏ hơn=====>[TEX]HCOOH[/TEX]
 
Last edited by a moderator:
H

hattieu_lazy

Chỉ dùng 1 chất hóa học nhận biết các chất lỏng sau: axit axetic (CH3COOH) , axit fomic (HCOOH), anđêhit axetic (CH3CHO), xiclohexen (C6H10)

Cho tui thử nhé :D

Dùng AgNO3/NH3:
- Phản ứng tráng bạc: axit fomic, anđêhit axetic %%-
- Không phản ứng: axit axetic, xiclohexen %%-%%-

Lần lượt cho %%-%%- vào %%- rồi dùng AgNO3/NH3:
- Nếu lần đầu tiên cho axit axetic
>> Lọ đựng andehyt fomic tạo thành CH3COOCH=CH2 ko còn khả năng tráng bạc --> nhận được CH3COOH và CH3CHO
>> Lọ đựng axit fomic do ko tác dụng nên vẫn còn khả năng tráng bạc (ko biết nó có tách lớp ko nữa :-??) --> axit fomic còn lại là…
- Nếu lần đầu tiên cho xiclohexen
>> có sự tách lớp, vẫn còn tráng bạc ---> xiclohexen còn lại là axit axetic
>> Cho axit axetic vào …
 
N

nguyen_van_ba

Các cách làm trên đều sai ....Theo tôi phải làm như sau:

Dùng 1 thuốc thử là: dung dịch Br2
- Chất không làm mất màu dd Br2 là: CH3COOH
- Chất làm mất màu dd Br2 và tạo thành một dung dịch đồng nhất là CH3CHO:
CH3CHO + Br2 + H2O ---> CH3COOH + HBr
- Chất làm mất màu dd Br2 và tạo thành 2 lớp chất lỏng không trộn lẫn là C6H10
C6H10 + Br2 ---> C6H10Br2
- Chất làm mất màu dd Br2 và có khí thoát ra là HCOOH:
HCOOH + Br2 + H2O ---> CO2 + 2HBr + H2O
 
Top Bottom