Hóa 10 Bài tập nguyên tử

sasusaku99

Học sinh
Thành viên
4 Tháng mười một 2015
55
29
26
Bắc Giang
THPT
Ta có 2Z + N = 18 => N = 18-2Z
Mà 1[tex]\leq[/tex]N/Z[tex]\leq[/tex]1.5
=> 1[tex]\leq[/tex] 18-2Z/Z [tex]\leq[/tex] 1.5
=> 5.14 [tex]\leq[/tex] Z [tex]\leq[/tex]6
=> vì Z là số nguyên nên Z bằng 6
=> từ đó cậu xác định được số e, số p, số n
 
  • Like
Reactions: Oanhhng

Oanhhng

Học sinh mới
Thành viên
21 Tháng sáu 2018
30
4
6
22
Đắk Lắk
Thcs ngô mây
Ta có 2Z + N = 18 => N = 18-2Z
Mà 1[tex]\leq[/tex]N/Z[tex]\leq[/tex]1.5
=> 1[tex]\leq[/tex] 18-2Z/Z [tex]\leq[/tex] 1.5
=> 5.14 [tex]\leq[/tex] Z [tex]\leq[/tex]6
=> vì Z là số nguyên nên Z bằng 6
=> từ đó cậu xác định được số e, số p, số n
Vậy số khối bằng 12 hả b?
 

275674265

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng chín 2018
32
12
6
Bắc Ninh
THPT Thuận Thành 1
Ta có 2Z + N = 18 => N = 18-2Z
Mà 1[tex]\leq[/tex]N/Z[tex]\leq[/tex]1.5
=> 1[tex]\leq[/tex] 18-2Z/Z [tex]\leq[/tex] 1.5
=> 5.14 [tex]\leq[/tex] Z [tex]\leq[/tex]6
=> vì Z là số nguyên nên Z bằng 6
=> từ đó cậu xác định được số e, số p, số n
Vì Z nguyên nên Z có thể bằng 5 (làm tròn)
Mà 1[tex]\leq[/tex] [tex]\frac{n}{p}[/tex] => 2p<12 => p<6 => p=5
 
  • Like
Reactions: sasusaku99

Rosemary552001

Quán quân Tài năng HMF 2018
Thành viên
26 Tháng tám 2017
880
1,214
184
23
Quảng Ngãi
Ta có 2Z + N = 18 => N = 18-2Z
Mà 1[tex]\leq[/tex]N/Z[tex]\leq[/tex]1.5
=> 1[tex]\leq[/tex] 18-2Z/Z [tex]\leq[/tex] 1.5
=> 5.14 [tex]\leq[/tex] Z [tex]\leq[/tex]6
=> vì Z là số nguyên nên Z bằng 6
=> từ đó cậu xác định được số e, số p, số n
Số khối nhỏ hơn 12 mà sao Z = 6 được :)
 
  • Like
Reactions: sasusaku99

275674265

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng chín 2018
32
12
6
Bắc Ninh
THPT Thuận Thành 1
Hình như đề sai thì phải làm gì có ngtố nào có A < 12 mà tổng số hạt là 18 đâu
 

Rosemary552001

Quán quân Tài năng HMF 2018
Thành viên
26 Tháng tám 2017
880
1,214
184
23
Quảng Ngãi
Hình như đề sai thì phải làm gì có ngtố nào có A < 12 mà tổng số hạt là 18 đâu
2p + n = 18 [tex]\Leftrightarrow[/tex] p = [tex]\frac{18-n}{2}[/tex]
p + n < 12 [tex]\Leftrightarrow[/tex] [tex]\frac{18-n}{2}+n< 12\Leftrightarrow n< 6[/tex]
Vì số hạt p, e, n luôn là số nguyên dương nên n [tex]\in[/tex] {2;4}
TH1: n = 2 => p = 8 => Y = 10, không tồn tại Y (vì Oxi có p = 8 nhưng không tồn tại đồng vị [tex]_{}^{10}\textrm{O}[/tex])
TH2: n = 4 => p = 7 => Y = 11, Y là Nito ((vì Nito có p = 7 và tồn tại đồng vị [tex]_{}^{11}\textrm{N}[/tex])
@Oanhhng
 

275674265

Học sinh mới
Thành viên
29 Tháng chín 2018
32
12
6
Bắc Ninh
THPT Thuận Thành 1
2p + n = 18 [tex]\Leftrightarrow[/tex] p = [tex]\frac{18-n}{2}[/tex]
p + n < 12 [tex]\Leftrightarrow[/tex] [tex]\frac{18-n}{2}+n< 12\Leftrightarrow n< 6[/tex]
Vì số hạt p, e, n luôn là số nguyên dương nên n [tex]\in[/tex] {2;4}
TH1: n = 2 => p = 8 => Y = 10, không tồn tại Y (vì Oxi có p = 8 nhưng không tồn tại đồng vị [tex]_{}^{10}\textrm{O}[/tex])
TH2: n = 4 => p = 7 => Y = 11, Y là Nito ((vì Nito có p = 7 và tồn tại đồng vị [tex]_{}^{11}\textrm{N}[/tex])
@Oanhhng
Vậy sao n/p của đồng vị đó không trong đoạn [1;1,5] ạ ?
 
Top Bottom