Bài tập nâng cao về hno3

Status
Không mở trả lời sau này.
K

ktqd_2011

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.



Bài tập về HNO3 ( khá )


Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong 100 ml dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng ta thu
được 6,72 lít hỗn hợp khí B ( NO và NO2 ) có dB/H2 = 19. Tính % về khối lượng trong A ?
Câu 2: Hoà tan 12,8 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư ta được 4,48 lit ( đktc ) hỗn hợp khí A gồm NO và NO2.Xác định M biết tỉ khối hơi của A so với H2­ là 19.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít
( đktc ) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra
a. 43 gam b. 34 gam c. 3,4 gam d. 4,3 gam
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc rửa rồi đem B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là :
a. 16 gam b. 12 gam c. 24 gam d. 20 gam
Câu 5: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là
a. 20 b. 21 c. 22 d. 23
Câu 6: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M
Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị V1 so với V2 là
a. V1 = V2 a. V1 = 10V2 a. V1 = 5V2 a. V1 = 2V2
Câu 7: Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, và Zn thành hai phần bằng nhau.
- Hoà tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36,45 gam muối
- Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 55,0 gam hỗn hợp muối nitrat kim loại.
Giá trị của m là
a. 11,6 b. 17,4 c. 23,2 d. 29,0
Câu 8: Đốt cháy 9,8 gam Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần vừa đủ 500 ml
HNO3 1,6M , thu được V lit khí NO ( đktc ). Giá trị của V là
a. 6,16 b. 10,08 c. 11,76 d. 14,0
Câu 9: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam một hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra
0,56 lít NO ( đktc ). Giá trị của m là
a. 2,52 b. 2,22 c. 2,62 d. 2,32
Câu 10: Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3.
Hoà tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được 0,672 lít khí SO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được
b gam muối khan. Giá trị của a và b là
a. 7 và 25 b. 4,2 và 15 c. 4,48 và 16 d. 5,6 và 20
Câu 11: Nung m gam bột Cu trong oxi được hỗn hợp 24,8 gam chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X
trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít SO2 ( đktc ). Giá trị của m là
a. 9,6 b. 14,72 c. 21,12 d. 22,4
Câu 12: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu( trong đó Fe chiếm 36,84%) trong oxi, được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y.
Cho Y tan hoàn toàn trong V ml dung dịch HNO3 4M đã lấy dư 30% so với lượng cần thiết, thu được 0,2 mol hỗn hợp
khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m và V lần lượt là
a. 30,4 và 350 b. 28 và 400 c. 22,8 và 375 d. 30,4 và 455

Câu 13: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng oxi dư thu được ( m + 16 ) oxit. Cũng m gam hỗn hợp
X trên khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là
a. 8,96 b. 4,48 c. 3,36 d. 2,24
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia làm 2 phần bằng nhau
- Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 0,14 mol H2; cô cạn dung dịch được 14,25 gam
muối khan.
- Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 được 0,02 mol khí X cô cạn dung dịch và làm khô được 23 gam
chất rắn khan. Khí X là
a. N2 b.NO c. NO2 d. N2O
Câu 15: Chia 22,59 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan hết
phần 1 trong HCl dư được 0,165 mol H2. Phần 2 tác dụng với HNO3 dư được 0,15 mol NO ( là sản phẩm khử duy nhất )
Cho phần 3 vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 lắc kĩ để dung dịch hết mầu xanh được 9,76 gam chất rắn Y. Kim loại M
và nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 là
a. Al; 1,65M b. Zn; 0,65M c. Mg; 0,64M d. Al; 0,65M
 
  • Like
Reactions: Trịnh Long
G

giotbuonkhongten

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong 100 ml dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng ta thu
được 6,72 lít hỗn hợp khí B ( NO và NO2 ) có dB/H2 = 19. Tính % về khối lượng trong A ?
-->%mFe = 67,5%, %mCu = 32,5%
Câu 2: Hoà tan 12,8 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư ta được 4,48 lit ( đktc ) hỗn hợp khí A gồm NO và NO2.Xác định M biết tỉ khối hơi của A so với H2­ là 19.
--> M là Cu
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít
( đktc ) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra
a. 43 gam b. 34 gam c. 3,4 gam d. 4,3 gam
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc rửa rồi đem B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là :
a. 16 gam b. 12 gam c. 24 gam d. 20 gam
Câu 5: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là
a. 20 b. 21 c. 22 d. 23
Câu 6: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M
Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị V1 so với V2 là
a. V1 = V2 a. V1 = 10V2 a. V1 = 5V2 a. V1 = 2V2
Câu 7: Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, và Zn thành hai phần bằng nhau.
- Hoà tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36,45 gam muối
- Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 55,0 gam hỗn hợp muối nitrat kim loại.
Giá trị của m là
a. 11,6 b. 17,4 c. 23,2 d. 29,0
Câu 8: Đốt cháy 9,8 gam Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần vừa đủ 500 ml
HNO3 1,6M , thu được V lit khí NO ( đktc ). Giá trị của V là
a. 6,16 b. 10,08 c. 11,76 d. 14,0
Câu 9: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam một hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít NO ( đktc ). Giá trị của m là
a. 2,52 b. 2,22 c. 2,62 d. 2,32
Câu 10: Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3.
Hoà tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được 0,672 lít khí SO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được
b gam muối khan. Giá trị của a và b là
a. 7 và 25 b. 4,2 và 15 c. 4,48 và 16 d. 5,6 và 20
Câu 11: Nung m gam bột Cu trong oxi được hỗn hợp 24,8 gam chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X
trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít SO2 ( đktc ). Giá trị của m là
a. 9,6 b. 14,72 c. 21,12 d. 22,4
Câu 12: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu( trong đó Fe chiếm 36,84%) trong oxi, được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y.
Cho Y tan hoàn toàn trong V ml dung dịch HNO3 4M đã lấy dư 30% so với lượng cần thiết, thu được 0,2 mol hỗn hợp
khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m và V lần lượt là
a. 30,4 và 350 b. 28 và 400 c. 22,8 và 375 d. 30,4 và 455

Câu 13: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng oxi dư thu được ( m + 16 ) oxit. Cũng m gam hỗn hợp
X trên khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là
a. 8,96 b. 4,48 c. 3,36 d. 2,24
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia làm 2 phần bằng nhau
- Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 0,14 mol H2; cô cạn dung dịch được 14,25 gam
muối khan.
- Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 được 0,02 mol khí X cô cạn dung dịch và làm khô được 23 gam
chất rắn khan. Khí X là
a. N2 b.NO c. NO2 d. N2O
Câu 15: Chia 22,59 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan hết
phần 1 trong HCl dư được 0,165 mol H2. Phần 2 tác dụng với HNO3 dư được 0,15 mol NO ( là sản phẩm khử duy nhất )
Cho phần 3 vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 lắc kĩ để dung dịch hết mầu xanh được 9,76 gam chất rắn Y. Kim loại M
và nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 là
a. Al; 1,65M b. Zn; 0,65M c. Mg; 0,64M d. Al; 0,65M
Mình bắn bừa sai thì sửa nha.
 
K

kira_l

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong 100 ml dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng ta thu
được 6,72 lít hỗn hợp khí B ( NO và NO2 ) có dB/H2 = 19. Tính % về khối lượng trong A ?
-->%mFe = 67,5%, %mCu = 32,5%

Cái đề có hơi thừa khi cho V_HNO3 ko chị ?

Thêm 1 cái cần hỏi nữa

6,72 lít là ở đk nào ạ =.= < em làm theo đktc chứ lớp 9 làm j học mấy cái atm =.= >

còn đáp án thì em cũng ra như chị :D
 
P

phamminhkhoi

Cái đề có hơi thừa khi cho V_HNO3 ko chị ?

Thêm 1 cái cần hỏi nữa

6,72 lít là ở đk nào ạ =.= < em làm theo đktc chứ lớp 9 làm j học mấy cái atm =.= >

còn đáp án thì em cũng ra như chị

Hok thừa mô vì nó ra cả NH4NO3 nữa (đây là dạng bài dữ kiện ảo hay gặp)

Hai chị em cùng sai rồi nhá:D
 
T

trungtunguyen

Bài tập về HNO3 ( khá )


Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong 100 ml dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng ta thu
được 6,72 lít hỗn hợp khí B ( NO và NO2 ) có dB/H2 = 19. Tính % về khối lượng trong A ?
Câu 2: Hoà tan 12,8 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư ta được 4,48 lit ( đktc ) hỗn hợp khí A gồm NO và NO2.Xác định M biết tỉ khối hơi của A so với H2­ là 19.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít
( đktc ) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra
a. 43 gam b. 34 gam c. 3,4 gam d. 4,3 gam
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc rửa rồi đem B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là :
a. 16 gam b. 12 gam c. 24 gam d. 20 gam
Câu 5: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là
a. 20 b. 21 c. 22 d. 23
Câu 6: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M
- Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M
Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị V1 so với V2 là
a. V1 = V2 a. V1 = 10V2 a. V1 = 5V2 a. V1 = 2V2
Câu 7: Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, và Zn thành hai phần bằng nhau.
- Hoà tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36,45 gam muối
- Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 55,0 gam hỗn hợp muối nitrat kim loại.
Giá trị của m là
a. 11,6 b. 17,4 c. 23,2 d. 29,0
Câu 8: Đốt cháy 9,8 gam Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần vừa đủ 500 ml
HNO3 1,6M , thu được V lit khí NO ( đktc ). Giá trị của V là
a. 6,16 b. 10,08 c. 11,76 d. 14,0
Câu 9: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam một hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra
0,56 lít NO ( đktc ). Giá trị của m là
a. 2,52 b. 2,22 c. 2,62 d. 2,32
Câu 10: Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3.
Hoà tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được 0,672 lít khí SO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được
b gam muối khan. Giá trị của a và b là
a. 7 và 25 b. 4,2 và 15 c. 4,48 và 16 d. 5,6 và 20
Câu 11: Nung m gam bột Cu trong oxi được hỗn hợp 24,8 gam chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X
trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít SO2 ( đktc ). Giá trị của m là
a. 9,6 b. 14,72 c. 21,12 d. 22,4
Câu 12: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu( trong đó Fe chiếm 36,84%) trong oxi, được 36,8 gam hỗn hợp chất rắn Y.
Cho Y tan hoàn toàn trong V ml dung dịch HNO3 4M đã lấy dư 30% so với lượng cần thiết, thu được 0,2 mol hỗn hợp
khí NO, NO2 có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m và V lần lượt là
a. 30,4 và 350 b. 28 và 400 c. 22,8 và 375 d. 30,4 và 455

Câu 13: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng oxi dư thu được ( m + 16 ) oxit. Cũng m gam hỗn hợp
X trên khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là
a. 8,96 b. 4,48 c. 3,36 d. 2,24
Câu 14: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia làm 2 phần bằng nhau
- Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 0,14 mol H2; cô cạn dung dịch được 14,25 gam
muối khan.
- Cho phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO3 được 0,02 mol khí X cô cạn dung dịch và làm khô được 23 gam
chất rắn khan. Khí X là
a. N2 b.NO c. NO2 d. N2O
Câu 15: Chia 22,59 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi thành 3 phần bằng nhau. Hoà tan hết
phần 1 trong HCl dư được 0,165 mol H2. Phần 2 tác dụng với HNO3 dư được 0,15 mol NO ( là sản phẩm khử duy nhất )
Cho phần 3 vào 100ml dung dịch Cu(NO3)2 lắc kĩ để dung dịch hết mầu xanh được 9,76 gam chất rắn Y. Kim loại M
và nồng độ mol của dung dịch Cu(NO3)2 là
a. Al; 1,65M b. Zn; 0,65M c. Mg; 0,64M d. Al; 0,65M

GIẢI NHANH NHA!
Câu1:lập hệ theo số mol
27x+56y=8,3
3x+3y=3nNO+nNO2=0,15*3+0,15=0,6
x=0,1 y=0,1
%Al=32,53==>%Fe=67
Câu2:gọi M là khối lượng mol của kim loại,n là hoá trị
12,8:m*n=tổng e cho
áp dụng sơ đồ chéo ==> số mol mỗi khí là 0,1mol==>tổng e nhận là 0,4mol
\Rightarrow12,8:M*n=0,4
n=2\RightarrowM=64 \LeftrightarrowCu
Câu3: tính số mol 2khí
nNO=0,1\RightarrownNO2=0,2mol
tổng e nhận=số gốc NO3 trong muối=0,5
khối lượng muối là: mkim loại+mNO3=43(g)
Câu4: rắn là CuO và Fe2O3
m=0,1*80+0,1:2*160=16(g)
Câu5: Áp dụng ĐLBT e
ne=3*nAl=0,06
n(hh khí)=0,04
nNO=0,01
nNO2=0,03
Tỉ khối hơi với H2=21
Câu6:m(tăng Pư 1)=m(tăng PƯ 2)\RightarrowV1=V2
Câu7:m(muối NO3)-m(CL)=số mol gốc muối*(62-35,5)
\Leftrightarrow55-36,45=(62-35,5)*n
\Rightarrown=0,7
\Rightarrowkhối lượng kim loại=m(muối NO3)-0,7*62=11,6(g)
nNO=n(HNO3)-3*nFe=0,5*1,6-3*9,8:56=0,275mol
V=6,16(l)
Câu9:Áp dụng ĐLBTe
m:56*3=(3-m):16*2+0,56:22,4*3
\Rightarrowm=2,52
thôi mệt wá sau giải tiếp
Câu10:
gọi x là khối lượng O(có hoặc ko cũng được)
ta có hệ a+x=7,52
a*3:56=x*2:16+0,672*2:22,4
=>a=5,6 ta chọn được đáp án
Câu11
làm tương tự ta có hệ pt
m+x=24,8
m*2:64=x*2:16+4,48*2:22,4
=>m=22,4(g)
 
Last edited by a moderator:
K

ktqd_2011

Hok thừa mô vì nó ra cả NH4NO3 nữa (đây là dạng bài dữ kiện ảo hay gặp)

Hai chị em cùng sai rồi nhá:D

Sai mô mà sai chú,nỏ ra muối amoni mô,theo t,đề nên chua thêm câu(không tạo muối amoni là chặt nhứt)!Bạn Trungtunguyen j đó làm đúng rôig(thực ra mình mới chỉ xem qua:p)nhưng thấy gần như là đúng hết,toàn dạng BTe vs lại giải hệ,hoặc là tìm Kl,mây dạng này làm quen thì nhanh lắm;)!
 
K

ktqd_2011

her,giao thừa xong mà ngồi học,kể cũng chán hè!:p
Thoai,mai sớm mồng 1 ngồi làm,tối post đáp án lên,thấy mí bạn làm tích cực quá:D

Mình định tạo 1 topic học Hoá,có ai tham gia hok nhở?:)&gt;-
 
T

thienmai92

sr vì chen ngang (mình thấy topic HN03 ) nhưng mình có bài hóa này mong các bạn giải nhanh hộ mình ( mình cần gấp ): hòa tan hoàn toàn hh 9.94 g hh Al, Fe, Cu trong dd HN03 loãng dư, thấy thoát ra 0.16 mol NO (sp duy nhất). khối lượng muối tạo ra là?
 
T

trungtunguyen

nNO=3ne(số e cho)=3nNO3-(trong muối)
=>nNO3-=0,16*3=0,48mol
m(Muối)=mKL+mNO3-
=9,94+0,48*62
=39,7(g)
 
M

mai_s2a3_93

viết pt ion đi bạn H++NO3- +3e--->NO+2H2O
0.48 0.16
m muối= m kim loại+ m NO3-= 0.48*62+9.94=....
 
K

ktqd_2011

sr vì chen ngang (mình thấy topic HN03 ) nhưng mình có bài hóa này mong các bạn giải nhanh hộ mình ( mình cần gấp ): hòa tan hoàn toàn hh 9.94 g hh Al, Fe, Cu trong dd HN03 loãng dư, thấy thoát ra 0.16 mol NO (sp duy nhất). khối lượng muối tạo ra là?

^^!hjf,ko sao đâu bạn,tinh thần vào đây làm để HỌC HỎI cả^^!
Giải:
n(NO3-)muối = 0,16.3=0,48mol
--->m(muối) = mKL + m(gốc ax) = 9,94+ 0,48.62=39,7g^^!
 
K

ktqd_2011

hjc,mấy bạn siêng quá:(
Mình mới làm đc mấy bài thôi.hjhj.còn đáp án khi nào giải xong post lên 1 thể,mấy bài này mình làm ra kết quả như sau,post lên,sai hay đúng mọi người coi thử:|


Bài tập về HNO3 ( khá )

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 8,3 gam hỗn hợp A gồm Fe và Al trong 100 ml dung dịch HNO3 vừa đủ, sau phản ứng ta thu
được 6,72 lít hỗn hợp khí B ( NO và NO2 ) có dB/H2 = 19. Tính % về khối lượng trong A ?
Đáp án: %Fe = 67,47%, %Al = 32,53%
Câu 2: Hoà tan 12,8 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư ta được 4,48 lit ( đktc ) hỗn hợp khí A gồm NO và NO2.Xác định M biết tỉ khối hơi của A so với H2¬ là 19.
Đáp án: M là Cu
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít ( đktc ) hỗn hợp B gồm NO và NO2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra
a. 43 gam b. 34 gam
c. 3,4 gam d. 4,3 gam
Câu 4: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 6,4 gam Cu và 5,6 gam Fe bằng dung dịch HNO3 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch A và khí NO duy nhất. Cho tiếp dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa B và dung dịch C. Lọc rửa rồi đem B nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là :
a. 16 gam b. 12 gam
c. 24 gam d. 20 gam
Câu 5: Trộn 0,54 gam bột Al với hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí thu được hỗn hợp rắn A. Hoà tan A trong dung dịch HNO3 thu được 0,896 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO. Tỉ khối của X so với H2 là
a. 20 b. 21 c. 22 d. 23
Câu 6: Tiến hành hai thí nghiệm sau:
-Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M
-Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M
Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị V1 so với V2 là
a. V1 = V2 b. V1 = 10V2
c. V1 = 5V2 d. V1 = 2V2
Câu 7: Chia m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, và Zn thành hai phần bằng nhau.
- Hoà tan hoàn toàn phần 1 trong dung dịch HCl dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36,45 gammuối
- Hoà tan hoàn toàn phần 2 trong dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được 55,0 gam hỗn hợp muối nitrat kim loại.
Giá trị của m là
a. 11,6 b. 17,4
c. 23,2 d. 29,0
Câu 8: Đốt cháy 9,8 gam Fe trong không khí thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Để hoà tan X cần vừa đủ 500 ml HNO3 1,6M , thu được V lit khí NO ( đktc ). Giá trị của V là
a. 6,16 b. 10,08
c. 11,76 d. 14,0
Câu 9: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam một hỗn hợp rắn X. Hoà tan X trong dung dịch HNO3 dư, thoát ra 0,56 lít NO ( đktc ). Giá trị của m là
a. 2,52 b. 2,22
c. 2,62 d. 2,32
Câu 10: Để a gam bột Fe trong không khí một thời gian được 7,52 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3. Hoà tan hết X trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư được 0,672 lít khí SO2 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được
b gam muối khan. Giá trị của a và b là
a. 7 và 25 b. 4,2 và 15
c. 4,48 và 16 d. 5,6 và 20
Câu 11: Nung m gam bột Cu trong oxi được hỗn hợp 24,8 gam chất rắn X gồm Cu, CuO và Cu2O. Hoà tan hoàn toàn X trong H2SO4 đặc nóng thoát ra 4,48 lít SO2 ( đktc ). Giá trị của m la
a. 9,6 b. 14,72
c. 21,12
d. 22,4

Câu 13: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Zn bằng oxi dư thu được ( m + 16 ) oxit. Cũng m gam hỗn hợp X trên khi tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là
a. 8,96 b. 4,48
c. 3,36 d. 2,24
Bài 19: Khuấy đều một lượng bột Fe, Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng. Chấm dứt phản ứng, thu được dung dịch X và khí NO và còn lại một ít kim loại. Vậy dung dịch X chứa chất tan:
A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)2 duy nhất
B. Fe(NO3)3, HNO3 D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, HN
Bài 21: Khử Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp X gồm 4 chất rắn. Khi hòa tan X bằng HNO3 dư thu được 0,02mol NO và 0,03mol N20. Hòa tan X bằng H2S04 đặc nóng thì thu được V (lit) khí. Giá trị V là:
A. 2,24 B. 3.36
C. 4,48 D. 6.72
Bài 24: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3loóng (dư), thu được 1,344 lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 49,09. B. 34,36.
C. 35,50. D. 38,72.Câu 25: So sánh thể tích khí NO thoát ra trong 2 trường hợp sau:
1 . Cho 6,4g Cu tác dụng với 120 ml dd HNO3 1M (TN1)
2. Cho 6,4g Cu tác dụng với 120 ml dd HNO3 1M + H2SO4 0,5M (TN2)
A.TN1 > TN2 B.TN2 > TN1C.TN1 = TN2 D.Không xác định

P/s : Bài tập 5 với bài 22 là cùng một đề thì phải,hjf,để t edit lại^^!Sr because mistake^^!
 
T

thienmai92

1 bài toán về H2S04 : Đem để 11.2 g Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu dc 1 hh gồm Fe và các oxit. Hoà tan hh đó trong đ H2S04 đặc nóng dư thu dc 0,15 mol S02. Số mol H2S04 tham gia phản ứng là?
 
K

kira_l

1 bài toán về H2S04 : Đem để 11.2 g Fe ngoài không khí, sau một thời gian thu dc 1 hh gồm Fe và các oxit. Hoà tan hh đó trong đ H2S04 đặc nóng dư thu dc 0,15 mol S02. Số mol H2S04 tham gia phản ứng là?

bừa đi ! dù biết ko đúng !

n_Fe = 0,2

=> n_S(có trong Fe2(SO4)3 = 0,3

n_S(Trong SO2) = 0,15

=> n_HSO4 tham gia pứ là 0,45
mol

nếu có trắc nghiệm thì dễ so đáp án hơn !
 
Status
Không mở trả lời sau này.
Top Bottom