![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
![](https://blog.hocmai.vn/wp-content/uploads/2017/07/hot.gif)
*1. Cân bằng : KMnO4 + FeSO4 + H20 ------> K2SO4 + MnO2 + Fe2(SO4)3 + Fe(OH)3
*2. Hỗn hợp gồm al và mg có khối lượng là 3.54 g được chia thành 2 phần bằng nhau
phần 1:cho tác dụng với hcl dư thu được 1.904 l khi h2
phần 2 hòa tan hno3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm no và n2o có tỉ lệ mol là 1:2
tính thể tích từng khí NO và N2O ở điều kiện tiêu chuẩn.
*3. A là kim loại hóa trị n hòa tan 1,62g A trong HCl dư thoát ra 2,016 lít H2. B là kim loại hóa trị M. Hòa tan 2,24g kim loại B trong dd HNO3 thì thu được 896ml khí NO.
a. Xđ 2 kim loại này.
b. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có khối lượng 3,61g cho tác dụng với V ml dd H2SO4 0,1M VÀ HCl 0,18M thì pư vừa đủ và thoát ra 2,218 lít khí H2 (đktc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được b gam hh muối.
- Tính khối lượng từng kim loại trong hh ban đầu.
- Tính V dd HCl.
- Tính b.
*4. Ion (XO2)- có tổng số hạt là 89. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 29. Xđ nguyên tố X (biết trong O có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện)
*5. Oxit của R có dạng ROx có %O =a. Hợp chất khí với H của R có %H = b. Tỉ lệ giữa a và b bằng 10:2. Xđ R.
Giúp mình mấy bài tập này với
càng chi tiết càng tốt ạ! Cảm ơn mọi người nhiều!:r2
*2. Hỗn hợp gồm al và mg có khối lượng là 3.54 g được chia thành 2 phần bằng nhau
phần 1:cho tác dụng với hcl dư thu được 1.904 l khi h2
phần 2 hòa tan hno3 loãng dư thu được hỗn hợp khí gồm no và n2o có tỉ lệ mol là 1:2
tính thể tích từng khí NO và N2O ở điều kiện tiêu chuẩn.
*3. A là kim loại hóa trị n hòa tan 1,62g A trong HCl dư thoát ra 2,016 lít H2. B là kim loại hóa trị M. Hòa tan 2,24g kim loại B trong dd HNO3 thì thu được 896ml khí NO.
a. Xđ 2 kim loại này.
b. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A và B có khối lượng 3,61g cho tác dụng với V ml dd H2SO4 0,1M VÀ HCl 0,18M thì pư vừa đủ và thoát ra 2,218 lít khí H2 (đktc) và dd Y. Cô cạn dd Y thu được b gam hh muối.
- Tính khối lượng từng kim loại trong hh ban đầu.
- Tính V dd HCl.
- Tính b.
*4. Ion (XO2)- có tổng số hạt là 89. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 29. Xđ nguyên tố X (biết trong O có số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện)
*5. Oxit của R có dạng ROx có %O =a. Hợp chất khí với H của R có %H = b. Tỉ lệ giữa a và b bằng 10:2. Xđ R.
Giúp mình mấy bài tập này với
![r29 r29 r29](/styles/default/xenforo/hmicon/rabbit/th_33.gif)