- 4 Tháng một 2018
- 1
- 0
- 1
- 21
- Bà Rịa - Vũng Tàu
- THCS Nguyễn An Ninh
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!! ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.
Chia hỗn hợp G gồm 2 oxit của 2 kim loại M và R thành hai phần bằng nhau. Cho CO dư phản ứng hết với phần 1 tạo ra hỗn hợp H gồm hai kim loại. Dẫn toàn bộ lượng khí CO2 tạo thành ở trên vào cốc đựng 600ml dung dịch Ba(OH)2 0,75M thấy tạo thành 59,1 gam kết tủa. Đun nóng cốc thì lượng kết tủa tăng lên. Hoà tan hết phần 2 bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M và H2SO4 1M, không có khí thoát ra.
a.Tính thể tích hỗn hợp axit cần dùng.
b.Cho H vào cốc đựng HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp G.
a.Tính thể tích hỗn hợp axit cần dùng.
b.Cho H vào cốc đựng HCl dư, sau phản ứng thấy có 6,72 lít khí (đktc) thoát ra và khối lượng dung dịch tăng 16,2 gam, phần chất rắn không tan là kim loại M có khối lượng bằng 16/37 khối lượng của H. Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng mỗi oxit có trong hỗn hợp G.